II. Kiểm tra: Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá?
Tên bài dạ y: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về:
I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hành các phép tính cộng, trừ với các STN. - Kĩ năng tính giá trị biểu thức số.
- Sử dụng tính chất giáo hoán & kết hợp của phép cộng để giải các bài toán về tính nhanh. - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) KTBC:
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT luyện tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nnhận xét & cho điểm HS.
2) Dạy-học bài mới :
*Gthiệu: GV: Nêu mtiêu giờ học.
*Hdẫn luyện tập:
Bài 1: - Y/c HS nêu lại cách thử lại phép cộng & phép trừ:
Muốn biết 1 phép tính cộng / trừ làm đúng hay sai ta làm thế nào?
- GV: Y/c HS làm bài.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. Vd: a) Số lớn là: (24+6) :2 = 15 Số bé là: 15 – 6 = 9
- GV: Y/c HS nxét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nxét & cho điểm HS.
Bài 2: - Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- GV: lưu ý HS thứ tự th/h các phép tính trg b/thức. - 2HS lên làm:1em 1cách, cả lớp là VBT. a) 570 – 225 – 167 + 67 = 345 – 167 + 67 = 178 + 67 = 245 168 x 2 : 6 x 4 = 336 : 6 x 4 = 56 x 4 = 224 b) 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 5625 – 5000 : ( 726 : 6 – 113 ) = 5626 – 5000 : ( 121 – 113 ) = 5626 – 5000 : 8 = 5626 – 625 = 5000
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 3: - Viết b/thức: 98+3+97+2 & y/c HS cùng tính gtrị biểu thức này theo cách thuận tiện nhất.
- GV hdẫn HS: Ta có thể tính gtrị của các b/thức (chỉ có phép cộng) theo cách thuận tiện bằng cách đổi chỗ các số hạng của tổng và nhóm các số hạng có kquả là số tròn để cộng với nhau.
- GV: Y/c HS làm tiếp BT - GV: Nhận xét & cho điểm HS.
- Hỏi: Dựa vào tính chất nào mà ta có thể thực hành tính giá trị của các biểu thức trên theo cách thuận tiện nhất?
- Y/c HS: Phát biểu quy tắc của 2 tính chất trên.
Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề bài.
- Hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV: Yêu cầu HS làm bài.
- 1HS lên làm, cả lớp là VBT: 98+3+97+2 = (98 + 2) + (97 + 3) = 100 + 100 = 200
- 3HS lên làm tiếp, mỗi HS 1 b/thức, cả lớp làm VBT. - Dựa vào t/chất g/hoán & k/hợp của phép cộng. - 2HS phát biểu t/chất.
- HS: Đọc đề.
- Tìm 2 số biết tổng & hiệu của 2 số đó. - 2HS lên làm:1em 1cách, cả lớp làm VBT. Tóm tắt: ? lít Thùng to: 600 lít Thùng nhỏ: 120 lít ? lít Bài giải: Số lít nước chứa trg thùng to là: ( 600 + 120 ) : 2 = 360 (l) Số lít nước chứa trg thùng to là: 360 – 120 = 240 (l) Đáp số: 360l; 240l Bài giải: Số lít nước chứa trg thùng nhỏ là: (600 - 120) : 2 = 240 (l) Số lít nước chứa trg thùng nhỏ là: 240 + 120 = 360 (l) Đáp số: 360l; 240l
- Y/c HS: Nêu cách tìm số lớn, số bé trong bài toán tìm hai số biết tổng & hiệu của hai số đó.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 5: - GV: Đề toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV: Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV: Chữa bài & y/c HS giải thích cách tìm x . - GV: Nhận xét & cho điểm HS.
3) Củng cố-dặn dò :
- GV: T/kết giờ học, dặn : Làm BT & CBB sau.
- Tìm x.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Nêu cách tìm thừa số chưa biết trg phép nhân, tìm số bị chia chưa biết trg phép chia để giải thích.
TIẾT 16
BÀI 16: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAYTRÒ CHƠI "NHANH LÊN BẠN ƠI” TRÒ CHƠI "NHANH LÊN BẠN ƠI”
I. Mục tiêu
- Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Yêu cằu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi, tập trung chú ý cao. - Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, 4 cờ nhỏ, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
-Nhận lớp -Chạy chậm
- Khởi động các khớp . - Vỗ tay hát
* Trò chơi : “Làm theo hiệu lệnh” 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Bài thể dục phát triển chung. - Động tác vươn thở.
- Chia nhóm tập luyện
- Động tác tay.
- Tập phối hợp 2 động tác
- Trò chơi vận động
- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi’’
.3. Phần kết thúc (5 phút ) - Thả lỏng cơ bắp
- Củng cố - Nhận xét: - Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học G điều khiển HS chạy 1 vòng sân G hô nhịp khởi động cùng HS Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài G tổ chức cho HS chơi
G nêu tên động tác, tập mẫu động tác 2 lần. G hô nhịp chậm cho HS tập theo G kết hợp giải thích thêm từng nhịp của động tác.
Cán sự lớp hô nhịp điều khiển cho HS tập (2 lần) Chia tổ cho HS tập, tổ trưởng điều khiển
G quan sát nhận xét đánh giá, biểu dương các bạn tập tốt G nêu tên động tác, tập mẫu động tác 2 lần. G hô nhịp chậm cho HS tập theo G kết hợp giải thích thêm từng nhịp của động tác.
Cán sự lớp hô nhịp điều khiển cho HS tập (2 lần)
G hô nhịp cho HS tập liên hoàn 2 động tác,xen kẽ G nhận xét bổ xung thêm.
Cán sự điều khiểm lớp tập 1 lần G cùng HS quan sát nhận xét G kết hợp sửa sai cho HS
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện
HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS . G cho từng 8 HS lên chơi.
G quan sát nhận xét biểu dương bạn nào chơi tốt và chơi đúng luật .
Cán sự lớp hô nhịp chạy thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp, sau đứng quay mặt vào tâm
H + G. củng cố nội dung bài
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆNI- Mục đích, yêu cầu I- Mục đích, yêu cầu
1.Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian 2. Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ ghi ví dụ. Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu một câu chuyện theo hai cách kể.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ- GV nhận xét - GV nhận xét 3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV(187) 2. Hướng dẫn học sinh làm bài Bài tập 1
- GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu - GV treo bảng phụ
- GV nhận xét Bài tập 2
- GV hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu - Bài tập 1 các em đã kể theo trình tự nào? - Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ?
- Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ? GV nhận xét Bài tập 3 - GV mở bảng lớp - Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ? 4. Củng cố, dặn dò
- Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở.
- Hát
- 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trước
- 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian ?
- Nghe, mở SGK - HS đọc yêu cầu - 1 em làm mẫu
- 1 em đọc bảng phụ, lớp đọc thầm
- Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian.
- 3 em thi kể trước lớp - HS đọc yêu cầu - Theo trình tự thời gian - Theo trình tự không gian - HS trả lời
- Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian - 2 em thi kể.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Lớp đọc thầm ND bảng - Đoạn 1: trình tự thời gian - Đoạn 2: trình tự không gian.
- Về trình tự sắp xếp các sự việc,về từ ngữ nối hai đoạn.
Khoa học
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH