− Tính kim loại : Là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nĩ dễ nhường e để trở thành Ion +
− Tính phi kim : Là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nĩ dễ nhận e để trở thành Ion – Nguyên tử của nguyên tố nào càng dễ nhường e, tính kim loại càng mạnh.
Nguyên tử của nguyên tố nào càng dễ nhận e, tính phi kim càng mạnh.
1) Sự biết đổi tính chất trong 1 chu kì :
− Trong cùng 1 chu kì, theo chiều tăng của đthn : + Tính phi kim tăng dần. + Tính kim loại giảm dần.
2) Sự biến đổi tính chất trong 1 nhĩm A :
− Trong 1 nhĩm A, theo chiều tăng của đthn : + Tính phi kim yếu dần. + Tính kim loại mạnh dần.
3) Độ âm điện :
a) Khái niệm : Độ âm điện của 1 nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút e của nguyên tử đĩ khi hình thành liên kết hĩa học.
b) Bảng độ âm điện :
− Theo chiều tăng đthn : + Trong chu kì giá trị độ âm điện của các nguyên tử tăng dần.
+ Trong chu kì nhĩm A giá trị độ âm điện các nguyên tử giảm dần.
Kết luận : Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến thiên tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân.
II) Hố trị của các nguyên tố :
− Trong 1 chu kì, theo chiều tăng đthn : + Hố trị cao nhất của các ngtố trong hchất với oxi tăng 1 -> 7
+ Hố trị của các phi kim với hidro giảm 4 -> 1.
III) Oxit và hidroxit của các nguyên tố nhĩm A :
− Trong 1 chu kì, theo chiều tăng đthn : + Tính baazơ của các oxit và hidroxit yếu dần. + Tính axit mạnh dần.
IV) Định luật tuần hồn : (SGK)