Thiết kế cacù hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 10 NC trọn bộ (Trang 30 - 33)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

Hoạt động 1 : Cấu tạo bảng tuần hồn - BTH xây dựng trên nguyên tắc nào ?

- BTH cĩ cấu tạo như thế nào ? ( cĩ bao nhiêu chu kì, nhĩm) - Nêu đặc điểm CTNT các nguyên tố cùng chu kì, nhĩm

- Thế nào là chu kì ? cĩ bao nhiêu chu kì nhỏ, lớn ? Mỗi chu kì cĩ bao nhiêu ngtố ? số thứ tự cho biết điều gì về số lớp e ? - Tại sao trong 1 chu kì, bk giảm (trái -> phải) tính kim loại giảm, phi kim tăng .

- Nhĩm A cĩ những đặc điểm gì ?

Hoạt động 2 :

- Theo chiều tăng đthn, những tính chất nào biến đổi TH? - Hãy phát biểu và giải thích qui luật biến đổi : kim loại, phi kim, độ âm điện, hố trị, axit, bazơ.

Hoạt động 3 :

- HS nêu nội dung định luật tuần hồn. - Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức để :

 Từ vị trì ⇔ CT và tính chất hố học cơ bản.

 So sánh tính chất 1 nguyên tố với các nguyên tố lân cận.

1) Cấu tạo BTH:

- Làm các BT : 2, 4, 6, 7 (SGK). Sau khi trả lời các câu hỏ củng cố kiến thức.

2) Sự biến đổi tuầnhồn: hồn:

Trả lời các câu hỏi củng cố. Làm BT : 5, 8, 9 (SGK)

3) Định luật tuần

hồn:

------

Mục tiêu của chương:

1) Về kiến thức :

 HS biết : + Khái niệm về liên kết hố học.

+ Nguyên nhân tạo nên liên kết Ion và liên kết cộng hố trị. + Các khái niệm tinh thể Ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử. + Tính chất chung của các tinh thể.

+ Khái niệm hĩa trị và số oxi hĩa.

 HS hiểu : Nguyên nhân tạo thành liên kết Ion và liên kết cộng hố trị.

 HS vận dụng : Giải thích 1 số tính chất tinh thể Ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.

2) Về kĩ năng :

+ Viết PTHH thể hiện 1 số quá trình hình thành cation, anion. Sự tạo đổi e giữa kim loại và phi kim tạo thành phân tử hợp chất Ion.

+ Sự hình thành 1 số phân tử cĩ liên kết cht nhu HCl, CO2 …

+ Sử dụng hiệu độ âm điện để đự đốn về mặt lí thuyết loại liên kết hĩa học trong 1 số hợp chất đơn giản. + So sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hĩa.

+ Xác định hố trị và số oxi hĩa.

3) Về giáo dục tình cảm, thái độ : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Thấy sự liên quan chặt chẻ giữa hiện tượng và bản chất.

− Khả năng vận dụng các qui luật tự nhiên vào đời sống và sản xuất phục vụ con người.

4) Phương pháp dạy :

− Vận dụng kiến thức về CTNT để giải quyết về liên kết.

− Hướng dẫn học sinh so sánh, đối chiếu, rút ra sự khác và khác giữa liên kết Ion, liên kết cộng hố trị, liên kết π, σ, liên kết trong các loại tinh thể.

− Sử dụng hình ảnh, mơ hình.

------

TUẦN:11TIẾT :22 TIẾT :22

LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION------ ------

PHIẾU HỌC TẬP

I) Sự hình thành Ion, cation, anion :

1) Ion, cation, anion :

− Nguyên tử hoặc nhĩm nguyên tử mang điện gọi là Ion.

− Ion dương (cation) : Trong phản ứng hố học để đạt CHe bền, nguyên tử kim loại cĩ khunh hướng nhường e để trở thành Ion+.

− Ion âm (anion) : Trong phản ứng hố học để đạt CHe bền, nguyên tử phi kim cĩ khuynh hướng nhận e để trở thành Ion - .

2) Ion đơn nguyên tử và Ion đa nguyên tử :

Đơn nguyên tử : Tạo nên từ 1 nguyên tử (Na+ , Cl-)

− Ion

Đa nguyên tử : Tạo nên từ nhĩm nguyên tử (NH4+ , OH− )

II) Sự tạo thành liên kết Ion :

Na + Cl Na+ + Cl

1s2 2s2 2p6 3s1 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 1s2 2s2 2p6 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

Na+ + Cl

− Liên kết Ion : là liên kết được tạo thành bởi lực hút tỉnh điện giữa các Ion mang điện trái dấu.

III) Tinh thể Ion:

1) Tinh thể NaCl

2) Tính chất chung của hợp chất Ion:

− Bền do lực hút tỉnh điện giữa các Ion ngược dấu. Các hợp chất Ion rắn, khĩ bay hơi, khĩ nĩng chảy.

1) Cho Na (Z= 11), Na cĩ trung hồ về điện khơng ? Nếu nhường 1 e, tính điện tích phần cịn lại của nguyên tử.

2) - Thế nào là đơn tử, đa tử ? cho ví dụ ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong các hợp chất, hợp chất nào chứa Ion đơn như NaCl, Na2SO4, CaCl2. 3) Liên kết Ion là gì ? ví dụ ?

4) Hợp chất Ion cĩ tính chất chung nào ?

1) Về kiến thức :

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 10 NC trọn bộ (Trang 30 - 33)