Chuẩn bị : Dụng cụ hố chất như SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 10 NC trọn bộ (Trang 86 - 90)

-Dụng cụ hố chất như SGK.

III) Phương pháp :

- Quan xát thí nghiệm, rút ra nhận xét, kết luận.

IV) Các hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

Hoạt động 1 :

− GV hướng dận HS làm và quang sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng thí nghiệm.

− So sánh phản ứng nào xảy ra nhanh hơn ?

− Tổng kết. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh chậm của các phản ứng hĩa học, người dùng khái niệm tốc độ phản nứng hĩa học, gọi tắc là tốc độ phản ứng.

− Khi 1 phản ứng hĩa học xảy ra, nhiệt độ các chất phản ứng và sản phẩm biến đổi như thế nào ?

o Trong

quá trình phản ứng, CM các chất phản ứng giảm cịn sản phẩm tăng.

o Trong

cùng thời gian :CM chất phản ứng giảm nhiều thì phản ứng xảy ra cành nhanh.

− Kết luận : Cĩ thể dùng độ biến thiên CM làm hước đo tốc độ phản ứng.

Hoạt động 2 :

Hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, nhận xét.

− GT : Điều kiện để các chất phản ứng nhau là chúng phải chạm nhau, tần số va chạm lớn thì tốc độ phản ứng lớn. Khi CM tăng, tần số va chạm tăng nên tốc độ phản ứng nhanh.

− Đối với chất khí, khi v, to khơng đổi thì P tỉ lệ vớ số mol chất.

− GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, nhận xét ?

− Gợi ý : phản ứng xảy ra nhanh nhờ sự va chạm của các chất phản ứng. I) Khái niệm về tốc độ phản ứng hĩa học : 1) Thí nghiệm : − Dd BaCl2 , Na2S2O3 , H2SO4 cùng nồng độ. o BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4↓ + 2HCl (1) ↓ xuất hiện ngay tứic khắc

o Na2S2O3

+ H2SO4 -> S↓

+ SO2 + H2O + Na2SO4 (2) Sau 1 thời gian thấy trắng đực S xuất hiện.

2) Nhận xét :

− Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn (2)

− Tố độ phản ứng là độ biến thiên CM của 1 trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong 1 đơn vị thời gian.

− Tốc độ trung bình : J = 1 2 2 1 t t C C − −

II) Các yếu tố ảnh hưởng

đến tốc độ phản ứng :

1) Nồng độ : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Khi tăng nồng độ chất phản ứng, nhiệt độ phản ứng tăng.

2) Aùp suất :

− Khi P tăng, CM chất khí tăng, nên tốc độ phản ứng tăng.

− Tăng nhiệt độ -> chuyển động nhiệt độ tăng -> tần số va chạm tăng. Tần số va chạm thuộc nhiệt độ. Tần số va chạm cĩ hiệu quả giữa các chất phản ứng tăng -> tốc độ phản ứng tăng.

− GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, nhận xét ? tại sao bọt khí cốc b thốt ra nhiều hơn cốc a ?

− GV cho HS quan sát thí nghiệm và nhân xét.

Hoạt động 3 :

− Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng trong đời sống, sản xuất.

− GT tại sao nhĩm bếp than ban đầu phải quạt. Tại sao than tổ ơng cĩ nhiều lỗ.

Hoạt động 4 : Củng cố bài 4,5 SGK

− Thời gian thực hiện cốc 1 > cốc 2

− Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.

4) Diện tích bề mặt :

− Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tố độ phản ứng tăng.

5) Chất xúc tác :

− Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng , nhưng cịn lại sau khi phản ứng kết thúc

III) Yù nghĩa :

TUẦN:32TIẾT :63 TIẾT :63 BÀI THỰC HÀNH SỐ 6 :TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HĨA HỌC ------ I) Mục tiêu : − Củng cố kiến thức.

− Rèn luyện kỉ năng thực hiện, quan sát hiện tượng phản ứng.

II) Chuẩn bị :

− Dụng cụ như SGK, hĩa chất : HCl, H2SO4 , Zn

− Kiến thức cần ơn : - Bài tốc độ phản ứng.

- Nghiên cứu trước để nắm dụngc cụ, hố chất, cách làm thí nghiệm.

III) Các hoạt động thí nghiệm :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

Hoạt động 1 :

− Nếu dùng dd HCl cĩ nồng độ cao hơn 18% tố độ phản ưng xảy ra nhanh nhưng khơng cĩ lợi vì HCl ↑ hại.

− Cĩ thể thay dd HCl bằng dd H2SO4 cĩ nồng độ khoảng 15% và 5% Hoạt động 2 : − Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. Hoạt động 3 : − Cĩ thể dùng Zn hạt hoặc Zn bột.

− Để tiết kiệm hố chất, sau mỗi thí nghiệm cho HS rửa các hạt Zn, làm khơ rồi cất vào lọ.

Hoạt động 4 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Nhận xét ưu nhược điểm buổi thí nghiệm.

− Nộp lại phiếu báo cáo các thí

Thí nghiệm 1 : Ảnh hưởng CM đến tốc độ phản ứng.

− Tiến hành : như SGK

− Hiện tượng : Ống 1 hạt Zn tan nhanh hơn, nọt khí H2 nỗi lên nhiều.

-> CM↑ -> tốc độ phản ứng tăng.

Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ pứng.

− Tiến hành : như SGK.

− Hiện tượng : Ống 1 hạt Zn tan nhanh hơn, nọt khí H2 nỗi ra nhiều hơn ống 2. -> nhiệt độ ↑ -> tốc độ phản ứng tăng.

Thí nghiệm 3 : Ảnh hưởng điện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng.

− Tiến hành : như SGK.

− Hiện tượng : trong ống 2 hạt Zn nhỏ tan ra nhanh hơn, bọt khí H2 nổi lên nhiều -> phàn ứng cĩ chất rắn tham gia, khi điện tích bề mặt tăng -> tốc độ phản ứng tăng.

− HS thu dọn hố chất, dụng cụ, vệ sinh phịng thí nghiệm.

nghiệm. TUẦN:32 TIẾT : 64-65 CÂN BẰNG HĨA HỌC ------ I)Mục tiêu bài học : 1) Về kiến thức :

− HS biết được thế nào là CBHH và sự CDCB hố học.

2) Về kĩ năng :

− Biết vận dụng nguyên lí LơSa-tơ-li-ê để làm CDCB.

II) Chuẩn bị :

− Vẽ hình và dụng cụ thí nghiệm.

III)Phương pháp :

− Trực quang.

IV)Các hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

Hoạt động 1 :

− HS nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là phản ứng 1 chiều ?

− Chốt lại : phản ứng chỉ xảy ra theo chiều xác định.

− HS nghiên cứu SGK cho biết thế nào phản ứng Tn ? biểu diễn như thế nào ? Đặc điểm phản ứng ? So phản ứng 1 chiều cĩ gì khác ?

Hoạt động 2 :

− Lú đầu Vt lớn, Vn = 0 trong quá trình diễn ra phản ứng, nồng độ chất tham gia giảm nên Vt giảm, Vn tăng đến 1 lúc Vt = Vn

− Ở trạng thái CB : khơng phải phản ứng dừng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 3 :

− Biễu diễn thí nghiệm như SGK, sau đĩ HS nhận xét hiện tượng và giải thích.

− Tốc độ phản ứng nghịch (phản ứng tạo H2O4) > thuận (phản ứng phân hủy N2O4 thành NO2).

I) Pứng 1 chiều, pứng

thuận nghịch,CBHH:

1) Phản ứng 1 chiều :

− Là phản ứng xảy ra theo chiều xác định (dùng 1 mũi tên chĩ chiều phản ứng)

2) Phản ứng thuận nghịch :

− Là phản ứng xảy ra 2 chiều trái ngược nhau (dùng mũi tên 2 chiều chỉ phản ứng) (cùng đk) 3) Cân bằng hố học : A + B C + D − Tốc độ phản ứng xảy ra chiều (1) (thuận) :Vt − Tốc độ phản ứng xảy ra chiều (2) (nghịch) :Vn

− Đến thời điểm Vt = Vn : Căng bằng hĩa học

− CBHH là cân bằng động.

II) Sự chuyển dịch cân

(1)(2) (2)

Hoạt động 4 :

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 10 NC trọn bộ (Trang 86 - 90)