------
PHIẾU HỌC TẬP
I) Sự hình thành Ion, cation, anion :
1) Ion, cation, anion :
− Nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang điện gọi là Ion.
− Ion dương (cation) : Trong phản ứng hoá học để đạt CHe bền, nguyên tử kim loại có khunh hướng nhường e để trở thành Ion+.
− Ion âm (anion) : Trong phản ứng hoá học để đạt CHe bền, nguyên tử phi kim có khuynh hướng nhận e để trở thành Ion - .
2) Ion đơn nguyên tử và Ion đa nguyên tử :
Đơn nguyên tử : Tạo nên từ 1 nguyên tử (Na+ , Cl-)
− Ion
Đa nguyên tử : Tạo nên từ nhóm nguyên tử (NH4+ , OH− )
II) Sự tạo thành liên kết Ion :
Na + Cl Na+ + Cl−
1s2 2s2 2p6 3s1 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 1s2 2s2 2p6 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Na+ + Cl−
− Liên kết Ion : là liên kết được tạo thành bởi lực hút tỉnh điện giữa các Ion mang điện trái dấu.
III) Tinh theồ Ion:
1) Tinh theồ NaCl
2) Tính chất chung của hợp chất Ion:
− Bền do lực hút tỉnh điện giữa các Ion ngược dấu. Các hợp chất Ion rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy.
1) Cho Na (Z= 11), Na có trung hoà về điện không ? Nếu nhường 1 e, tính điện tích phần còn lại của nguyên tử.
2) - Thế nào là đơn tử, đa tử ? cho ví dụ ?
- Trong các hợp chất, hợp chất nào chứa Ion đơn như NaCl, Na2SO4, CaCl2.
3) Liên kết Ion là gì ? ví dụ ?
4) Hợp chất Ion có tính chất chung nào ?
I) Mục tiêu bài học :
1) Về kiến thức :
− HS biết : + Ion là gì ? Khi nào nguyên tử biến thành
Ion ? Có mấy loại Ion ?
+ Lien kết Ion được hình thành như thế nào ?
2) Veà kó naêng :
− Liên kết Ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất của hợp
chaát Ion.
− Xác định Ion đơn nguyên tử, đa nguyên tử trong phân tử
cuù theồ.
II) Chuaồn bũ :
− Phiếu học tập, mô hình tinh thể NaCl.
III) Phương pháp dạy :
IV) Thiết kế các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
Hoạt động 1 :
- Gv dẫn dắt HS tham gia giải quyết PHT số 1.
- Gợi ý :
Na - 1e -> Na+ (Na -> Na+ + 1e) p = 11 p = 11
e = 11 e = 10
- Chốt : Khi nguyên tử nhường hay nhận e thành phần tử mang điện gọi là Ion.
Hoạt động 2 :
- Trong phản ứng hoá học, để đạt CHe bền của khí hiếm nên kim loại có khuynh hướng nhường e trở thành Ion dương.
Li -> Li + 1e (2,1) (2,0)
- Choát : M -> Mn+ + ne (n = 1, 2, 3).
Hoạt động 3 :
- Trong phản ứng hóa học, để đạt CHe bền của khí hiếm phi kim có khuynh hướng nhận e trở thành Ion aâm.
F + 1e -> F− (2,7) (2,8)
- Choát : X + me -> Xm− (m = 1, 2, 3) Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK.
Hoạt động 5 :
- Có thể là thí nghiệm hoặc mô tả trên hình vẽ.
I) Sự tạo thành Ion,
cation, anion :
1) Ion, cation, anion :
a) Sự tạo thành Ion :
11Na 1s2 2s2 2p6 3s1
Na có 11p mang điện 11+
Na có 11e mang điện 11-
b) Sự tạo thành cation : - Viết phương trình nhường e của
K -> K+ + 1e (2, 8, 8, 1)
Al -> Al3+ + 3e (2, 8, 3)
c) Sự tạo thành anion : - Viết phương trình nhận e của
Cl + 1e -> Cl- (2, 8, 7)
O + 2e -> O2- (2, 6)
2) Ion đơn nguyên tử và Ion đa nguyên tử :
II) Sự tạo thành liên kết Ion :
Na nhường 1e
Trung hòa về ủieọn
2.1e
Na + Cl -> Na+ + Cl- (2, 8, 1) (2, 8, 7) (2, 8) (2, 8, 8) Na+ + Cl- -> NaCl
Phửụng trỡnh : 2Na + Cl2 -> 2Na+Cl- - Chốt : Liên kết Ion là …
Hoạt đông 6 : - Chỉ vào hình vẻ : Cấu trúc lập phương.
Na+, Cl- phân bố luôn phiên điều đặn ở nút mạng, mỗi Ion bao bỡi 6 Ion trái dấu.
Liên kết chặt chẻ.
-> Hoàn thành từ các Ion, tinh thể NaCl là tinh thể Ion.
Hoạt động 7 :
- Cho biết tinh thể muối ăn có đặc điểm gì về tính bền, nhiệt độ nóng chảy ?
- Kết luận : Điều kiện thường, hợp chất Ion tồn tại dạng tinh thể. Tinh thể NaCl củng như tinh thể Ion khác đều bền, nhiệt độ nóng chảy cao.
- Chốt : Nguyên nhân chính là do bản chất liên kết tron tinh thể. Tinh thể Ion gồm các Ion. Các Ion liên kết nhau nhờ lực hút tĩnh điện nên hợp chất Ion rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy.
Hoạt động 7 :
Trong các phản ứng hóa học, để đạt CHe bền thì kim loại, phi kim có khuynh hướng gì đối e lớp ngoài cuứng ?
Cl nhận 1e
Viết sơ đồ và phương trình tạo hợp chất MgO Mg -> Mg+ + 2e
O + 2e -> O2-
Phửụng trỡnh : 2Mg + O2 -> MgO
III) Tinh theồ Ion :
1) Tinh theồ NaCl :
− Theo dừi.
− Boồ sung.
− Ghi bài.
2) Tính chất chung hợp chất Ion :
- Rất bền, giòn, không bị phân hủy, khi đặp thì vỡ vụ ra.
- Nhiệt độ cao.
- Theo dừi.
Boồ sung.
Ghi bài.
Mg2+ + O2- -> MgO
1e 2.1e 2.2e
TUAÀN:12 TIEÁT :23-24