III) Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
-
Quan sát BTH, rút ra nhận xét vị trí nhĩm halogen : Cuối chu kì trước khí hiếm.
-
Halogen tiếng Latinh nghỉa là sinh ra muối.
Hoạt động 2 :
-
Yêu cầu HS viết CHe của F, Cl, Br, I
-
Rút ra nhận xét.
-
F khơng cĩ phân lớp d nên chỉ cĩ 1e độc thân Cl, Br, I cĩ phân lớp d nên ở trạng thái kích thích cĩ thể cĩ 3, 5, 7 e độc thân.
Hoạt động 3 :
-
Đưa tranh bdiễn tính chất của halogen.
-
Yên cầu HS quan sát màu sắc, độ âm điện các halogen
-
Nhận xét qui luật biến đổi các tính chất.
Hoạt động 4 :
-
Từ đặc điểm e lớp ngồi cùng ở tinh thể cơ bản của các halogen ? Cho biết tính chất hĩa học cơ bản của halogen ?
-
So sánh khả năng oxi hĩa của các halogen ?
Hoạt động 5 :
-
Nguyên nhân cĩ tính oxi hĩa mạnh và giảm từ F -> I
-
Ngnhân sự giống nhau về tc hĩa học.
halogen trong BTH :
− Nhĩm VIIA gồm F, Cl, Br, I, At.
− Nhĩm halogen gồm F, Cl, Br, I.
b. CHe nguyên
tử, cấu tạo phân tử.
ns2 np5 + 1e -> ns2 np6 . Tính oxi hĩa mạnh ° ° °° °° X ° + ° °° °° X °° -> ° ° °° °° X °° °° °° X °° hay X_X hoặc X2 c. Sự biến đổi tính chất : 1) Tính chất vật lý : − Trạng thái : Khí – Lỏng – Rắn − Màu : Đậm dần.
− Nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi tăng dần.
2) Độ âm điện :
− Độ âm điện tương đối lớn nhưng giảm dần.
− F cĩ độ âm điệ lớn nhất nên chỉ cĩ số oxi hĩa – 1
− Các hạt khác : -1, +1, +3, +5, +7
3) Tính chất hố học : X + 1e -> X-
− Tính phi kim, khả năng oxi hĩa giảm dần.
− Flo luơn cĩ số oxi hĩa –1 trong hợp chất.
− Oxi hĩa hầu hết kim loại, hidro.
TUẦN:19
TIẾT :38 CLO------ ------ PHIẾU HỌC TẬP