PHẢN ỨNG OXI HểA – KHỬ

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 10 NC trọn bộ (Trang 44 - 48)

------

PHIẾU HỌC TẬP

I) ẹũnh nghúa :

1) Xét phản ứng của oxi tham gia :

2Mgο + Oο -> 2Mg2+ O−2 (1) Cu+2 O−2 + Hο 2 -> Cuο + H+12O−2 (2) [Khử] [oxi hóa]

Mgο -> Mg2+ + 2e (Quá trình oxi hóa) Cu+2 + 2e -> Cuο ( Quá trình khử )

− Định nghĩa : + Chất khử là quá trình nhường electron.

+ Chất oxi hóa là quá trình nhận electron.

+ Quá trình oxi hóa là quá trình nhường electron.

+ Quá trình khử là quá trình nhận electron.

2) Xét phản ứng không có oxi tham gia :

2Naο + Clο = 2Na+1 Cl−1 H2 + Cl2 -> 2HCl NH−34NO+53 -> N+21O + 2H2O

[K] [oh] [K] [oh] [K, oh]

Na -> Na+ + 1e 2Hο -> H+12 + 2e N-3 -> N+1 + 1e Cl + 1e -> Cl- 2Cl + 2.1e -> Cl2 N+5 + 4e -> N+1

− Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đỗi số oxi hóa của 1 số nguyên tố.

II) Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử :

− Bằng phương pháp thăng bằng e : Tổng số e do chất khử nhường bằng tổng số e mà chất oxi hóa nhận.

− Tiến hành 4 bước :  Xác định số oxi hóa các nguyên tố trong nguyên tử.

 Viết quá trình oxi hóa , quá trình khử, căng bằng mỗi phươgn trình.

 Tìm hệ số sau cho tổng số e do chất khử nhường bằng tổng số e mà chất oxi hóa nhận.

 Đặt hệ số vào chất oxi hóa, khử trong phương trình. Hoàn thành phương trình hóa học.

Vớ duù : Pο + Oο2 -> P+52O−25 Po -> P+5 + 5e x4 O2o + 1e -> 20-2 x5 4P + 5O2 -> 2P2O5

III) Ý nghĩa phản ứng oxi hóa khử trong thực tiễn SGK : 1) - Nhắc lại định nghĩa sự oxi hóa, sự khử ? ví dụ ?

- Xác định chất oxi hoá, chất khử trong phản ứng 1, 2.

- Các phản ứng trên gọi là phản ứng gì ?

2) - Xác định số oxi hóa của các chất trong phản ứng 1, 2.

- Nhận xét sự thay đổi số oxi hóa Mg, O2, Cu.

- Bản chất sự oxi hóa, sự kử là gì ?

3) - Xác định chất oxi hóa, chất khử trong phản ứng 1, 2 ?

- Chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng 1, 2 có gì giống nhau ( liên quan đến e ) ? - Xác định sự thay đổi số oxi hóa của Na, Cl2 trong phản ứng.

2Na + Cl2 -> 2NaCl

 Có sự nhường và thu e không ?

 Bản chất có giống phản ứng 1, 2 không ?

 Na, Cl2 có vai trò như thế nào ?

 Từ đó rút ra thế nào là chất oxi hóa, chất khử ?

4) - Trong phản ứng giữa Na và Cl2 có sự cho và nhận oxi không ? - Vì sao Na là chất khử, Cl2 chất oxi hóa ?

- Trong phản ứng H2 + Cl2 -> 2HCl

 Có sự nhường, thu e không ?

 Có sự thay đổi số oxi hóa không ?

 Có phải phản ứng oxi hóa khử không ? Nếu phải xác định chất oxi hóa, khử, quá trình oxi hóa, khử.

- Câu hỏi tương tự cho phản ứng NH4NO3 →t° N2O + H2O - Phản ứng oxi hóa khử là gì ?

I) Mục tiêu bài học : 1) Về kiến thức :

− HS biết : Lập phương trình phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng e.

− HS hiểu : • Cách xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử.

• Thế nào là phản ứng oxi hóa khử.

• Phân biệt được phản ứng oxi hóa khử và không oxi hóa khử.

2) Veà kó naêng :

− Cân bằng nhanh các PTHH của phản ứng oxi hóa khử.

II) Chuaồn bũ :

− HS ôn lại : • Phản ứng oxi hóa khử trong chương trình lớp 8.

• Qui tắc tính oxi hóa.

III) Phương pháp dạy :

− Tạo tình huống.

− Khai thác triệt để kiến thức có sẳn của HS để xây dựng kiến thức mới.

IV) Ca ù c hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề

Hoạt động 1 :

- Sử dụng PHT 1 thảo luận.

- Vậy Na + Cl2 -> NaCl có phải là phản ứng oxi hóa khử không ? đê trả lời các em tiến hành các bước sau :

Hoạt động 2 : - Sử sụng PHT 2.

Hoạt động 3 : - Sử dụng PHT 3.

- Gv ủửa ra ủũnh nghúa.

 Sự oxi hóa.

 Sự khử.

 Chất oxi hóa.

 Chất khử.

- Sự tương tác của 1 chất với oxi là sự oxi hóa.

- Sự nhường oxi cho chất khác là sự khử.

- Chất cho oxi là chất oxi hóa : O2, CuO - Chất nhận oxi là chất khử : Mg, H2

- Các phản ứng đầu là phản ứng oxi hóa khử.

- Các phản ứng đều là phản ứng oxi hóa khử.

I) ẹũnh nghúa :

1) Xét phản ứng có oxi tham gia phản ứng :

2Mg0 + O20 -> 2Mg+2O+2 Mg -> Mg+2 + 2e

O + 2e -> O-2 - Khi kết hợp với oxi. Mg nhường e cho oxi làm số oxi hóa Mg tăng. “ Sự oxi hóa là sự nhường e”

Cu+2 O−2 + H0 2 -> Cu0 + H+22O−2 Cu+2 + 2e -> Cu H0 -> H+ + 1e - Khi cho oxi cho H2 . Cu nhận e của hidro làm cho oxi hóa giảm “sự khử là thu e”.

- Chất oh : CuO, O2 đều thu e Chất khử : Mg, H2 đều nhường e.

2) Xét phản ứng không có oxi :

• Na0 -> Na+1 + e cũng có sự cho và nhận e như

Hoạt động 4 : - Sử dụng PHT 4.

- Giáo viên : định nghĩa phản ứng oxi hóa khử.

- Lưu ý : Trong phản ứng oxi hóa khử luôn xảy ra, đồng thời 2 quá trình là sự khử và oxi hóa.

Hoạt động 5 :

- Đưa ra các bước căng bằng phản ứng.

Hoạt động 6 : Đàm thoại gợi mở.

Hoạt động 7 : Củng cố 1, 2, 3 SGK

Cl0 + 1e -> Cl- phản ứng 1, 2 - Na nhường e cho Cl nên số oxi hóa tăng.

Cl nhận e của Na nên số oxi hóa giảm.

-> Phản ứng giữa Na và Cl2 không có sự cho và nhận oxi nhưng có sự cho và nhận e.

• H2 + Cl2 -> 2HCl

- Trong phản ứng H, Cl góp chugn e. Như vậy không có sự nhường, nhận e mà chỉ có sự chuyển e và có sự thay đổi số oxi hóa.

II) Lập phương trình hóa

học của phản ứng oxi hóa khử :

− Theo dừi.

− Nghe giãng.

− Ghi bài.

III) Ý nghĩa phản ứng oxi hóa khử trong thực tiễn.

TUAÀN:16 TIEÁT :31

Một phần của tài liệu Giáo án Hóa 10 NC trọn bộ (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w