Tình hình thực hiện đầu t từ vốn ngân sách nhà nớc ở tỉnh Thanh Hoá

Một phần của tài liệu Chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng từ vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 37 - 40)

Ngoài sự tăng trởng về tổng mức đầu t, cơ cấu nguồn vốn, thì phơng thức đầu t cũng có sự chuyển hoá rất cơ bản. Trớc đây, đầu t chủ yếu đợc tài trợ từ cấp phát NSNN, nay đã xuất hiện nhiều hình thức đầu t đa dạng nh chính sách góp vốn hoặc cổ phần nhà nớc, đầu t của t nhân trong nớc vào thành lập doanh nghiệp mới, tham gia xây dựng các công trình cùng Nhà nớc. Cho đến nay đã hình thành và phát triển cơ cấu nguồn vốn đầu t trên địa bàn tỉnh theo hai loại chính đó là: vốn nhà nớc, vốn của dân c và các thành phần kinh tế khác (trong đó có vốn đầu t trực tiếp, gián tiếp của nớc ngoài).

Tuy nhiên, trong tổng đầu t trên địa bàn tỉnh, nguồn vốn nhà nớc (vốn NSNN, vốn tín dụng nhà nớc, vốn doanh nghiệp nhà nớc) vẫn giữ vai trò quyết định và là động lực thúc đẩy các nguồn vốn khác phát triển, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu t của tỉnh (bình quân 46-50%). Nguồn vốn đầu t của Nhà nớc cũng giữ mức tăng trởng cao, bình quân hàng năm tăng 29%. Nếu nh năm 2003 vốn đầu t nhà nớc ở mức 4.200 tỷ đồng thì năm 2007 đã tăng lên mức 10.800 tỷ đồng (gấp 2,6 lần),

Có đợc kết quả đầu t tăng trởng và tiến bộ đó là do Thanh Hoá đã vận dụng và ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích, u đãi đầu t, huy động các nguồn lực, đặc biệt từ khu vực kinh tế t nhân và dân doanh.

2.1.1.2. Tình hình thực hiện đầu t từ vốn ngân sách nhà nớc ở tỉnh Thanh Hoá Thanh Hoá

Nh phần trên đã phân tích, trong tổng số vốn đầu t phát triển trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá thì vốn đầu t nhà nớc chiếm tỷ trọng lớn. Đến lợt mình, trong nguồn vốn đầu t nhà nớc (bao gồm vốn đầu t từ NSNN, vốn đầu t từ tín dụng nhà nớc, vốn đầu t của doanh nghiệp nhà nớc) vốn đầu t từ NSNN (bao gồm vốn do địa phơng quản lý, vốn do trung ơng quản lý) cũng chiếm tỷ trọng lớn và tăng mạnh, trong đó vốn đầu t từ NSNN do tỉnh quản lý có tốc độ tăng rõ rệt. Nếu năm 2003 nguồn vốn đầu t từ NSNN do tỉnh quản lý mới đạt 546,6 tỷ đồng, thì đến năm 2007 đã tăng lên đến 1.897,7 tỷ đồng (bảng 2.2).

Bảng 2.2: Vốn đầu t từ ngân sách do tỉnh Thanh Hoá quản lý

Đơn vị tính: Tỷ đồng 2003 2004 2005 2006 2007 (dự kiến)2008 Vốn nhà nớc 1.930,0 2.245,0 2.655,0 3.690,0 5.090,0 6.757,0 Vốn địa phơng quản lý 546,6 907,1 842,4 1.062,2 1.897,7 2.045,6 Tỷ trọng 28% 40% 32% 29% 37% 30%

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Thanh Hoá

Nguồn vốn do địa phơng quản lý bao gồm: vốn cân đối ngân sách của tỉnh, vốn Trung ơng hỗ trợ theo mục tiêu, vốn nớc ngoài (vốn viện trợ, vay u đãi của nớc ngoài), vốn trái phiếu Chính phủ, vốn tín dụng u đãi (vốn kích cầu) (bảng 2.3).

Vốn ngân sách tỉnh (bao gồm vốn cân đối ngân sách tập trung và vốn khai thác từ quỹ đất) đã đợc tập trung đầu t u tiên cho kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nh giao thông, giáo dục - đào tạo, phát triển các khu vực kinh tế trọng điểm của tỉnh, xây dựng các trụ sở cơ quan hành chính... và giải quyết những yêu cầu bức xúc của địa bàn.

Tỉnh đã sử dụng sự hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách tập trung để thực hiện một số chơng trình, dự án kích cầu và để đạt đợc mục tiêu huy động đợc lợng vốn đáng kể từ khu vực dân c và các thành phần kinh tế khác cho đầu t phát triển. Một số nguồn vốn Trung ơng đợc sử dụng hỗ trợ theo mục tiêu nh chơng trình 134, 135, dự

án trung tâm cụm xã , hạ tầng làng nghề, hạ tầng kinh tế cửa khẩu, đầu t âu trú bão, khu di tích lịch sử Lam Kinh, hạ tầng thơng mại – du lịch, các dự án trọng điểm nh trờng Đại học Hồng Đức, Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện Nhi, các dự án hạ tầng thuộc khu kinh tế Nghi Sơn, khu công nghiệp Bỉm Sơn, hệ thống đê kè biển, và các dự án hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, đờng vành đai biên giới....Nguồn vốn Trung - ơng hỗ trợ theo mục tiêu đã góp phần phát triển kinh tế – xã hội toàn tỉnh, đặc biệt là góp phần đẩy nhanh quá trình thực hiện mục tiêu xoá đói, giảm nghèo và giải quyết việc làm ở những vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững.

Vốn nớc ngoài đợc đầu t cho các dự án xây dựng hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồng, cải thiện môi trờng đô thị, cấp nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn, trang thiết bị cho các bệnh viện, khắc phục hậu quả bảo lụt, xoá đói, giảm nghèo...

Vốn trái phiếu Chính phủ đợc sử dụng đầu t các dự án đờng liên xã, đờng nối các huyện phía Tây, đờng đến trung tâm xã cha có đờng ô tô, các công trình thuỷ lợi miền núi, kiên cố hoá trờng học....

Vốn vay kích cầu đợc bố trí cho các dự án hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, kiên cố hoá kênh mơng, giao thông nông thôn

Bảng 2.3: Phân bổ vốn đầu t từ nguồn ngân sách do tỉnh Thanh Hoá quản lý

Đơn vị tính: Tỷ đồng

2003 2004 2005 2006 2007 (dự kiến)2008

Cân đối ngân sách tỉnh 75,05 256,26 256,82 389,34 702,59 526,72

Hỗ trợ của Trung ơng 413,31 527,31 451,80 531,37 666,70 795,70

Vốn nớc ngoài 40,76 45,98 44,75 121,50 108,00 110,00

Trái phiếu Chính phủ 50,00 20,00 420,41 613,20

Tín dụng u đãi 17,50 60,00 30,00

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Thanh Hoá

Tổng nguồn vốn đầu t do tỉnh quản lý đợc phân bổ cho các ngành nông, lâm, ng nghiệp; giao thông; thơng mại – du lịch; quản lý nhà nớc; giáo dục -

đào tạo; khoa học – công nghệ; y tế; xã hội – môi trờng; văn hoá - thể dục thể thao; hạ tầng đô thị; hạ tầng khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp; an ninh quốc phòng; và các ngành khác... Trong các lĩnh vực đó tỉnh chú trọng tập trung đầu t vào lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp (chú trọng nhất là vào các công trình thuỷ lợi, thờng chiếm 3/4 số vốn trong lĩnh vực này), và lĩnh vực phát triển giao thông. Từ năm 2006 Thủ tớng Chính phủ có Quyết định thành lập Khu kinh tế Nghi Sơn, để tạo điều kiện thu hút các nhà đầu t vào Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá đã dành tỷ lệ vốn lớn (khoảng gần 10%) đầu t phát triển hạ tầng, kích cầu cho các nguồn vốn khác phát triển. Trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, tỉnh cũng đã tạo điều kiện nâng cấp cơ sở vật chất, kiên cố hoá trờng lớp học đảm bảo để các trờng đạt chuẩn quốc gia... (bảng 2.4),

Bảng 2.4: Cơ cấu vốn đầu t từ nguồn ngân sách do tỉnh Thanh Hoá quản lý

Đơn vị tính: Tỷ lệ %

2003 2004 2005 2006 2007 (dự kiến)2008

Nông, lâm, ng nghiệp 25,1 18,3 25,7 24,0 17,5 14,6

Giao thông 17,9 42,2 28,8 13,5 27,4 37,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thơng mại - Du lịch 1,4 2,0 2,9 2,8 2,8 1,8

Quản lý nhà nớc 5,0 4,6 4,4 4,6 5,6 4,4

Giáo dục - Đào tạo 17,9 8,9 12,7 13,8 10,1 8,4

Khoa học – Công nghệ 2,6 1,3 1,3 Y tế 5,9 6,5 12,5 9,7 7,3 5,5 Xã hội – Môi trờng 4,4 5,4 7,4 Văn hoá - TDTT 6,9 7,3 4,8 6,2 3,6 1,5 Hạ tầng đô thị 15,1 5,5 2,7 3,7 2,6 3,6 Hạ tầng khu KT Nghi sơn và các KCN 9,9 11,8 9,9 An ninh quốc phòng 1,7 1,7 1,3 2,3 2,2 1,9 Khác 3.1 3,0 3,2 2,3 2,5 2,2

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Thanh Hoá

Một phần của tài liệu Chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư xây dựng từ vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh thanh hóa (Trang 37 - 40)