từ vốn ngân sách nhà nớc trong những năm tới ở tỉnh Thanh Hoá
Trong những năm gần đây vốn đầu t cho xây dựng nói chung đều tăng, vốn ngân sách nhà nớc do tỉnh quản lý cũng liên tục tăng, đặc biệt Chính phủ ngày càng phân cấp mạnh cho địa phơng, tăng quyền hạn, trách nhiệm cho các địa phơng. Ví dụ nh năm 2003 vốn ngân sách do địa phơng quản lý chỉ có 546,4 tỷ đồng thì đến năm 2006 đã tăng lên là 1.062,2 tỷ đồng, năm 2007 tăng lên đến 1.897,7 triệu đồng và dự kiến năm 2008 là 2.045,6 tỷ đồng (Bảng 2.2). Dự kiến bình quân các năm tiếp theo nguồn vốn này tăng khoảng 20% năm. Cụ thể là, trong những năm tới đây ngân sách tỉnh sẽ tập trung đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật và phân cấp mạnh cho thành phố Thanh Hoá, xây dựng hạ tầng kỹ thuật để ra đời khu kinh tế tổng hợp Nghi Sơn, xây dựng khu đô thị Ngọc Lặc với chức năng là trung tâm kinh tế, văn hoá của các huyện miền núi, quy hoạch và phát triển hệ thống thị trấn, thị tứ trên các tuyến giao thông, các tụ điểm kinh tế, phấn đấu tỷ lệ đô thị hoá đạt 20% trở lên vào năm 2020 [4, tr.55].
Thời gian tới tỉnh cũng tập trung chỉ đạo tổ chức thực hiện Quyết định 253 của Thủ tớng Chính phủ về phê duyệt Đề án phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng – an ninh miền Tây Thanh Hoá [4, tr.56]. Cụ thể, về xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội là: Ưu tiên đầu t phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, thuỷ lợi khu vực miền núi; hệ thống kênh mơng để khai thác dự án
thuỷ lợi, thuỷ điện Cửa Đạt; hệ thống tiêu Đông – Thiệu – Thị, tiêu úng sông Hoàng, sống Yên, sông Nhơm...; quan tâm đầu t các công trình thuỷ lợi nhỏ miền núi, bảo đảm nớc sinh hoạt, từng bớc giải quyết tới cho cây công nghiệp tập trung; nâng cấp hệ thống đê điều, đặc biệt là đê biển để bảo vệ sản xuất và đảm bảo an toàn cho nhân dân, đẩy nhanh xây dựng cảng tổng hợp Nghi Sơn; đến năm 2010 hoàn chỉnh 3 bến thuộc cụm cảng địa phơng ; xây mới cảng sông Lèn ; đầu t và nâng cấp các tuyến đờng quốc lộ, tỉnh lộ, chú trọng kiên cố hoá mặt đờng, công trình thoát nớc, hệ thống đờng giao thông nông thôn ; xây dựng các tuyến đờng vùng nguyên liệu, các xã cha có đờng ô tô, đờng phía Tây Thanh Hoá, phấn đấu đa hệ thống đờng bộ của cả tỉnh đạt 35% mặt đờng đợc kiên cố hoá ; đầu t phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật nghề cá nh xây âu trú bão Lạch Hới, Hoà Lộc, hoàn thiện và nâng cấp, mở rộng các cảng cá Lạch Bạng, Lạch Hới, đầu t các cảng cá Lạch Trờng, Lạch Ghép, Lạch Sung... ; đầu t phát triển lới điện trung, hạ thế; mở rộng các trạm biến áp 220KV Ba Chè, Nghi Sơn, đầu t mới các trạm biến áp 110KV; hoàn thành dự án đầu t xây dựng và cải tạo, nâng cấp, chống quá tải mạng lới điện nông thôn. Từ năm 2007 trở đi có 100% số xã đợc dùng điện. Tập trung xây dựng cơ sở vật chất các trờng đại học, cao đẳng, một số trờng chuyên nghiệp, đẩy nhanh chơng trình kiên cố hoá trờng lớp học các cấp; nâng cấp, hiện đại hoá Bệnh viện đa khoa tỉnh và các bệnh viện tuyến huyện; xây dựng xong Bệnh viện Nhi, Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Lặc giai đoạn I; đầu t xử lý chất thải, nớc thải các bệnh viện; từng bớc đầu t xây dựng trung tâm y tế dự phòng từ tỉnh đến huyện. Hoàn thiện Trung tâm truyền hình kỹ thuật số; xây dựng Trung tâm phát lại truyền hình, phát thanh tại Bá Th- ớc. Quy hoạch Khu liên hợp thể thao và xây dựng Trung tâm đào tạo vận động viên Bắc Trung Bộ. Cải tạo, nâng cấp các trung tâm văn hoá, nhà bảo tàng, nhà hát... Đầu t nâng cấp xây dựng hạ tầng kỹ thuật thành phố Thanh Hoá và các đô thị theo hớng hiện đại và đồng bộ [4, tr.58-60].
Vốn đầu t cho xây dựng từ nguồn ngân sách tỉnh trong những năm sắp tới sẽ góp phần tăng trởng và phát triển kinh tế, xã hội và tạo điều kiện cho công nghiệp hoá tỉnh nhà. Tuy nhiên cùng với sự phân cấp mạnh vốn ngân sách xuống huyện, xã theo Quyết định số 4090/2007/QĐ-UBND ngày 21/12/2007 của UBND tỉnh thì tình hình tham nhũng, TTLP sẽ ngày càng khó lờng. Tình trạng “chạy dự án” để xin đợc cấp vốn cho các công trình của địa phơng, tình trạng các dự án đầu t không hiệu quả, lãng phí do chạy theo phong trào, các hiện tợng tiêu cực trong đấu thầu, thi công, giám sát, đền bù vẫn sẽ diễn ra. TTLP trong lĩnh vực ĐTXD bằng vốn NSNN vẫn sẽ lớn và nghiêm trọng. Đối t- ợng tham nhũng gây TTLP trong lĩnh vực ĐTXD vẫn là ngời có quyền hạn trong việc quản lý và sử dụng tài sản nhà nớc do thoái hoá, biến chất tìm cách chiếm đoạt tài sản đó, đặc biệt chúng sẽ tìm cách móc nối với những cán bộ có quyền ra quyết định, chủ trơng đầu t, duyệt dự toán, thiết kế kỹ thuật, đấu thầu...và tập trung vào các dự án có vốn NSNN. Đây là nguồn vốn dễ bị “gặm nhấm” nhất vì các đối tợng có chức vụ, quyền hạn, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản luôn cho rằng tiền của Nhà nớc là “tiền chùa” và thực tế vấn đề quản lý vốn ĐTXD từ NSNN của chúng ta còn nhiều sơ hở.
Tình trạng quan liêu, thiếu trách nhiệm gây lãng phí, tình trạng thông đồng giữa bên A và bên B để trích tỷ lệ vốn công trình chia nhau và thông đồng quyết toán khống các hạng mục công trình vẫn sẽ diễn ra ở nhiều dự án xây dựng, trong đó thủ đoạn tham nhũng phổ biến vẫn là khai khống khối lợng xây lắp, đền bù giải phóng mặt bằng, nâng khống giá vật t nguyên liệu, thay đổi chủng loại vật t nhằm tạo chênh lệch rút tiền chêng lệch và các thủ đoạn có tính phổ biến khác.
Trong Luật Xây dựng, mọi hoạt động xây dựng sẽ đợc quy định một cách chặt chẽ và cụ thể. Do đó, các hành vi tham nhũng trong lĩnh vực ĐTXD sẽ hoạt động với những thủ đoạn tinh vi hơn, sự thông đồng giữa bên A và bên B sẽ kín đáo hơn.
Xuất phát từ những tình hình nêu trên, đặc biệt là trong tình trạng đã có sự phân cấp mạnh quyết định đầu t, quản lý đầu t xuống cho huyện, xã thì đòi hỏi phải có những phơng hớng, giải pháp cụ thể, đồng bộ và hữu hiệu nhằm năng cao hiệu quả công tác chống TTLP trong lĩnh vực ĐTXD, bảo vệ an toàn tài sản nhà nớc, vì sự bền vững của các công trình, góp phần tích cực vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc, từng bớc xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.