- Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức trọng tâm của chơng thơng qua các định lí và
4. Hớng dẫn về nhà
Câu hỏi ơn tập cuối năm hình học (phơ tơ sẵn).
1) Thế nào là hai đờng thẳng song song? Phát biểu định lí của hai đờng thẳng song song?
2) Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song. 3) Phát biểu tiên đề Ơclít về đờng thẳng song song.
4) Phát biểu định lí về tổng ba gĩc của một tam giác, tính chất gĩc ngồi của tam giác. 5) Phát biểu định lí quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bất đẳng thức tam giác.
6) Phát biểu định lí quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong một tam giác.
7) Phát biểu các định lí quan hệ giữa đờng vuơng gĩc và đờng xiên, đờng xiên và hình chiếu.
8) Phát biểu các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuơng. 9) Nêu định nghĩa, tính chất các đờng đồng quy của tam giác.
10) Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuơng.
GV yêu cầu HS ơn tập theo nội dung 10 câu hỏi ơn tập cuối năm và làm các bài tập ơn cuối năm.
Ơn tập hình sẽ tiến hành trong 2 tiết.
Tiết 1: làm các bài tập phần hình học từ bài 1 đến bài 5 tr.91, 92 SGK.
Tiết 2: làm các bài tập cịn lại.
V. Rút kinh nghiệm :
Tiết 71
ơn tập cuối năm
Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú 7
I. Mục tiêu : Thơng qua bài học giúp học sinh :
- Ơn tập và hệ thống hố các kiến thức chủ yếu về đờng thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trờng hợp bằng nhau của tam giác.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập ơn tập cuối năm phần hình học. - Rèn kĩ năng vẽ hình, làm bài tập hình.
II.Phơng pháp: Nêu vấn đề III. Chuẩn bị :
- Thớc thẳng, com pa, ê ke vuơng.
IV. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. ổn định:1’ 1. ổn định:1’
2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp ơn tập)
3. Tổ chức luyện tập
15’ GV yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm.
HS hoạt động nhĩm:
I.Ơn tập về đờng thẳng song song
Bài 2,3 tr.91 SGK. Một nửa lớp làm bài 2 Nửa lớp cịn lại làm bài 3
(Đề bài đa lên màn hình và in vào giấy trong phát cho các nhĩm)
M P a 50o b N Q a) Cĩ a ⊥ MN (gt) ; b ⊥ MN (gt) ⇒ a // b (cùng ⊥ MN) b) a // b (chứng minh a) ⇒ MPQ + NQP = 180o (hai gĩc trong cùng phía)
50o + NQP = 180o⇒ NQP = 180o - 50o
NQP = 130o Bài 3 tr.91 SGK: cho các nhĩm làm
bài trên giấy trong đã in sẵn đề bài và hình vẽ trong khoảng 5 phút.
Cho a//b.Tính số đo gĩc COD Bài làm : Từ O vẽ tia Ot // a // b. Vì a // Ot ⇒ O1 = C = 44o (so le trong) Vì b // Ot ⇒ O2 + D = 180o (2gĩc trong cùng phía) ⇒ O2 + 132o = 180o ⇒ O2 = 180o - 132o
O2 = 48o.
COD = O1 + O2 = 44o + 48o = 92o.
14’ Nêu đẳng thức minh họa II.Ơn tập về quan hệ cạnh, gĩc trong tam giác (14 phút)
A1 + B1 + C1 = 180o. - A2 quan hệ thế nào với các gĩc của
∆ABC? Vì sao? A
2 là gĩc ngồi của tam giác ABC tại đỉnh A vì A2 kề bù với A1.
Tơng tự, ta cĩ B2, C2 cũng là các gĩc ngồi của tam giác.
B2 = A1 + C1; C2 = A1 + B1
A2 = B1 + C1
- Bất đẳng thức tam giác. Minh họa theo hình vẽ.
AB - AC < BC < AB + AC.
GV cho HS làm bài tập sau. Cho hình vẽ. A
B H C
Về quan hệ giữa đờng vuơng gĩc và đ- ờng xiên, đờng xiên và hình chiếu.
Hãy điền các dấu “>“ hoặc “<” thích hợp vào ơ vuơng. AB BH AH AC AB AC ⇔ HB HC vẽ hình và làm bài tập vào vở. Một HS lên bảng làm AB > BH AH < AC AB < AC ⇔ HB < HC Bài tập 5 (a,c) tr.92 SGK
(Đề bài đa lên màn hình)
GV yêu cầu HS giải miệng nhanh để tính số đo x ở mỗi hình. Bài 5(a) Kết quả 22 30' 2 45 x= o = o c) Kết quả x = 46o. 15’ Bài 4 tr.92 SGK Một HS đọc đề bài. (GV đa hình vẽ lên màn hình; cĩ GT, KL kèm theo).
III,Ơn tập các trờng hợp bằng nhau của tam giác (15 phút) Bài 4 tr.92 SGK GT xOy = 90o DO = DA; CD ⊥ OA EO = EB; CE ⊥ OB KL a) CE = OD b) CE ⊥ CD a) ∆CED và ∆ ODE cĩ:
E2 = D1 (so le trong của EC//Ox) ED chung.
D2 = E1 (so le trong của CD//Oy) ⇒∆CED = ∆ODE (g.c.g)
c) CA = CB d) CA // DE
e) A, C, B thẳng hàng.
GV gợi ý để HS phân tích bài tốn. Sau đĩ yêu cầu HS trình bày lần lợt các câu hỏi của bài.
HS trình bày miệng bài tốn
⇒ CE = OD (cạnh tơng ứng).
b) và ECD = DOE = 90o (gĩc tơng ứng) ⇒ CE ⊥ CD. c) ∆ CDA và ∆ DCE cĩ: CD chung CDA = DCE = 90o DA = CE (= DO) ⇒ ∆CDA = ∆DCE (c.g.c) ⇒ CA = DE (cạnh tơng ứng) 5.Hớng dẫn về nhà (1 phút)
Tiếp tục ơn tập lý thuyết câu 9, 10 và các câu đã ơn. Bài tập số 6, 7, 8, 9 tr.92, 93 SGK.
V. Rút kinh nghiệm :
... ...
Tiết 72,73
ơn tập cuối năm (tiếp)
Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú 7
I. Mục tiêu : Thơng qua bài học giúp học sinh :
- Ơn tập và hệ thống hĩa các kiến thức chủ yếu về các đờng đồng quy trong tam giác (đờng trung tuyến, đờng phân giác, đờng trung trực, đờng cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuơng)
- Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập ơn tập cuối năm phần hình học. - Rèn tính tích cực, tính chính xác, cẩn thận.
II.Phơng pháp: Nêu vấn đề
III. Chuẩn bị :
- Thớc thẳng, com pa, ê ke vuơng.
IV. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. ổn định:1’ 1. ổn định:1’
2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy học bài mới
I.Ơn tập các đờng đồng quy của tam giác (8 phút) GV: Em hãy kể tên các đờng đồng HS: Tam giác cĩ các đờng đồng quy là:
quy của tam giác? - đờng trung tuyến - đờng phân giác - đờng trung trực - đờng cao.
Các đờng đồng quy của tam giác
hai HS lên bảng điền vào hai ơ trên. Đờng... G là... GA = ... AD GE = ... BE Đờng... H là ... Đờng trung tuyến. G là trọng tâm GA = 3 2 AD ; GE = 3 1 BE ; Đờng cao ; H là trực tâm. hai HS khác lên điền vào hai ơ dới. Đờng... Đờng... Đờng phân giác IK = IM = IN I cách đều ba cạnh ∆. IK = ... = ... I cách đều... OA = ... = ... O cách đều Đờng trung trực OA = OB = OC O cách đều ba đỉnh ∆. GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm
và tính chất các đờng đồng quy của tam giác.
HS trả lời các câu hỏi của GV.
II.Một số dạng tam giác đặc biệt (16 phút) GV yêu cầu HS nêu định nghĩa, tính
chất, cách chứng minh:
- tam giác cân - tam giác đều - tam giác vuơng.
Hoạt động 3
III.Luyện tập (20 phút) Bài 6 tr.92 SGK
GV đa đề bài và hình vẽ sẵn lên
màn hình. Một HS đọc đề bài SGK.
GV gợi ý để HS tính DCE, DEC + DCE bằng gĩc nào?
+ Làm thế nào để tính đợc CDB ? DEC?
HS trả lời:
+ DCE = CDB so le trong của DB// CE. + CDB = ABD - BCD
+ DEC = 180o - (DCE + EDC) Sau đĩ yêu cầu HS trình bày bài
giải.
HS trình bày bài giải:
DBA là gĩc ngồi của ∆DBC nên DBA = BDC + BCD
⇒ BDC = DBA - BCD = 88o - 31o = 57o
DCE = BDC = 57o (so le trong của DB // CE). EDC là gĩc ngồi của ∆ cân ADC nên EDC = 2DCA = 62o.
Xét ∆ DCE cĩ:
DEC = 180o - (DCE + EDC) (định lý tổng ba gĩc của ∆) DEC = 180o – (57o + 62o) = 61o. b) Trong ∆ CDE cĩ
DCE < DEC < EDC (57o < 61o < 62o) ⇒ DE < DC < EC
(định lý quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong tam giác).
Vậy trong ∆ CDE, cạnh CE lớn nhất.
Hoạt động 4
5.Hớng dẫn về nhà (1 phút)
Yêu cầu HS ơn tập kĩ lý thuyết và làm lại các bài tập ơn tập chơng và ơn tập cuối năm.
Chuẩn bị tốt cho kiểm tra mơn Tốn học kỳ II.
V. Rút kinh nghiệm :
... ...
Tiết 74
Trả bài Kiểm tra học kỳ II
Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú 7
I. Mục tiêu : Thơng qua bài học giúp học sinh :
- Nhận xét đánh giá kết quả tồn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân mơn: hình học.
- Đánh giá kĩ năng giải tốn, trình bày diễn đạt một bài tốn. - Củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp. - Tự sửa chữa sai sĩt trong bài.
II.Phơng pháp: Nêu vấn đề III. Chuẩn bị :
- Giáo viên: chấm bài, đánh giá u nhợc điểm của học sinh.
- Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập.
IV. Các hoạt động dạy học trên lớp :1. ổn định:1’ 1. ổn định:1’
2. Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh. 3. Dạy học bài mới(31phút)
1) H ớng dẫn học sinh chữa lần l ợt các bài kiểm tra. 2) Nhận xét : * Ưu điểm : * Tồn tại : 3) Kết quả : Lớp Giỏi(≥ 8) Khá(≥ 6,5) TB(≥ 5) Yếu(≥ 3,5) Kém(< 3,5) SL % SL % SL % SL % SL % 7