QM N= QNP = QPM (= 2RPQ = 2RNQ).

Một phần của tài liệu GIAO AN HINH HOC 7 CA NAM DU-THANH TUYET (Trang 150 - 151)

I. Mục tiê u: Thơng qua bài kiểm tr a:

SQM N= QNP = QPM (= 2RPQ = 2RNQ).

a) Tam giác MPQ và RPQ cĩ chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cùng nằm trên một đờng thẳng nên cĩ chung đờng cao hạ từ P tới đờng thẳng MR (đờng cao PH). Cĩ MQ = 2QR (tính chất trọng tâm tam giác)⇒ 2 S S RPQ MPQ = b) Tơng tự: 2 S S RNQ MNQ =

Vì hai tam giác trên cĩ chung đờng cao NK và MQ = 2QR

c) SRPQ = SRNQ vì hai tam giác trên cĩ chung đờng cao QI và cạnh NR = RP (gt)

SQMN = SQNP = SQPM (= 2SRPQ = 2SRNQ).

Bài 68 tr.88 SGK

HS: Muốn cách đều hai cạnh của gĩc xoy thì điểm M phải nằm trên tia phân giác của gĩc xoy.

- Muốn cách đều hai điểm A và B thì điểm M phải nằm trên đờng trung trực của đoạn thẳng AB.

- Điểm M phải là giao của tia phân giác gĩc xoy với đờng trung trực của đoạn thẳng AB.

b) Nếu OA = OB thì phân giác Oz của gĩc xOy trùng với đờng trung trực của đoạn thẳng AB, do đĩ mọi điểm trên tia Oz đều thỏa mãn các điều kiện trong câu a.

4. Củng cố (8ph)

Bài 91 tr.34 SBT : HS chứng minh dới sự gợi ý của GV

a) E thuộc tia phân giác của gĩc xBC nên EH = EG ; E thuộc tia phân giác của gĩc BCy nên EG = EK. Vậy EH = EG = EK.

c) Cĩ AE là phân giác gĩc BAC, AF là phân giác CAt mà gĩc BAC và gĩc CAt là hai gĩc kề bù nên EA ⊥ DF.

d) Theo chứng minh trên, AE là phân giác gĩc BAC, chứng minh tơng tự ⇒ BF là phân giác gĩc ABC và CD là phân giác gĩc ACB. Vậy AE, BE, CD là các đờng phân giác của ∆ABC.

e) Theo câu c) EA ⊥ DF, chứng minh tơng tự ⇒ FB ⊥ DE và DC ⊥ EF. Vậy EA, FB, DC là các đờng cao của ∆DEF.

5. H ớng dẫn học ở nhà (2ph)

Ơn tập lý thuyết của chơng, học thuộc các khái niệm, định lí, tính chất của từng bài. Trình bầy lại các câu hỏi, bài tập ơn tập chơng III SGK.

Làm bài tập số 82, 84, 85 tr.33, 34 SBT ; Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

V. Rút kinh nghiệm :

... ...

Tiết 70

Kiểm tra chơng III

Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú 7

I. Mục tiêu :

Một phần của tài liệu GIAO AN HINH HOC 7 CA NAM DU-THANH TUYET (Trang 150 - 151)