NGÀNH QUẢN TRỊ DU LỊCH

Một phần của tài liệu TẬP HỢP CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO HƯỚNG DẪN HOÀN THIỆN CHUẨN ĐẦU RA THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CDIO (Trang 128)

I 2 Triển khai các hoạt động hỗ trợ

NGÀNH QUẢN TRỊ DU LỊCH

- Chuyên ngành Quản trị khách sạn-nhà hàng

- Chuyên ngành Hướng dẫn du lịch Trình độ đào tạo: Đại học (Bachelor of Science)

Loại hình đào tạo: Chính quy (Mainstream) 1. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1 Mục tiêu đào tạo của ngành:

Mục tiêu của ngành Quản trị Du lịch là đào tạo những cử nhân cĩ phẩm chất chính trị, cĩ tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa, đạo đức tốt, biết bảo vệ, phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc, cĩ tri thức về đất nước, con người Việt Nam, về lịch sử, văn hĩa Việt Nam, am hiểu và cĩ năng lực quản trị các nghiệp vụ chuyên mơn du lịch, khách sạn, nhà hàng, cĩ trình độ ngoại ngữ để hoạt động trong lĩnh vực du lịch lữ hành, khách sạn-nhà hàng trong nước hoặc liên doanh với nước ngồi, và cĩ khả năng tiếp tục học lên để đạt trình độ cao thuộc ngành này.

Sinh viên theo học chuyên ngành Quản trị du lịch lữ hành, Quản trị khách sạn-nhà hàng, Hướng dẫn du lịch được đào tạo cĩ đủ kiến thức và kỹ năng quản trị các nghiệp vụ chuyên mơn du lịch lữ hành, khách sạn-nhà hàng và nghiệp vụ hướng dẫn du lịch để hoạt động trong lĩnh vực du lịch lữ hành, khách sạn-nhà hàng trong và ngồi nước.

1.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp:

- Cĩ thể hoạt động nghề nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành (tiếp thị, bán sản phẩm, điều hành tour,…) với vị trí là nhân viên, chuyên viên, người giám sát, tổ trưởng, giám đốc bộ phận ở mơi trường làm việc trong nước cĩ sử dụng tiếng Anh.

- Cĩ thể hoạt động nghề nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn-nhà hàng (tiếp thị, bán sản phẩm, tiếp tân, phục vụ kinh doanh ẩm thực, buồng phịng,..) với vị trí là nhân viên,

Một phần của tài liệu TẬP HỢP CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO HƯỚNG DẪN HOÀN THIỆN CHUẨN ĐẦU RA THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CDIO (Trang 128)