I 2 Triển khai các hoạt động hỗ trợ
Tên ngành đào tạo: Đơng phương họ c chuyên ngành Hàn Quốc học (Oriental Studies Korean Studies)
(Oriental Studies - Korean Studies)
Trình độ đào tạo: Đại học Loại hình đào tạo: Chính quy Mã ngành:
1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO1.1. Mục tiêu của ngành 1.1. Mục tiêu của ngành
Mục tiêu của HUFLIT là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Sinh viên tốt nghiệp ngành Hàn Quốc học là người đạt được và liên tục hồn thiện kiến thức, kỹ năng và các tố chất nghề nghiệp. Sinh viên tốt nghiệp cĩ tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa, cĩ ý thức giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc, cĩ năng lực tư duy sáng tạo và khả năng thực hành giỏi, sử dụng thơng thạo tiếng Hàn và vi tính để tổ chức & quản lý tốt cơng việc, cĩ ý thức tự học để khơng ngừng nâng cao phẩm chất và năng lực. Sinh viên tốt nghiệp ngành Hàn Quốc học là người cĩ những hiểu biết sâu sắc về lịch sử, kinh tế, văn hĩa, xã hội, quan hệ quốc tế, mơi trường làm việc của Hàn Quốc, đĩng gĩp hiệu quả cho xã hội bằng trí lực ngày càng phát triển của mình.
1.2. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
Cử nhân ngành Đơng phương học – chuyên ngành Hàn Quốc học cĩ thể cĩ thể đảm nhiệm các vị trí từ chuyên viên đến cấp quản lý trong các lĩnh vực, sau:
(1) Làm việc tại các cơ quan văn hố, giáo dục, du lịch, ngoại giao, dịch thuật, các doanh nghiệp trong và ngồi nước, các cơ quan đại diện, văn phịng thương mại, các tổ chức kinh tế, cơ quan thơng tấn báo chí …
(2) Giảng dạy hoặc tham gia nghiên cứu về Hàn Quốc nĩi riêng và các nước phương Đơng nĩi chung tại các cơ quan, trường học cĩ các ngành tương ứng.
(3) Trực tiếp điều hành, tổ chức hoặc tham gia hướng dẫn du lịch trong và ngồi nước.
1.3. Cơ hội học tập ở bậc cao hơn
Cĩ thể tiếp tục học tập nâng cao trình độ ở bậc sau đại học phù hợp với chuyên ngành trong nước như Ngơn ngữ học, Châu Á học, Văn hố học, Lịch sử thế giới, Đơng phương học,… Đồng thời, cĩ thể tiếp tục học cao học hoặc làm nghiên cứu sinh tại các trường đại học ngồi nước với những ngành học đa dạng.
2. CHUẨN ĐẦU RA2.1. Kiến thức 2.1. Kiến thức
(1) Hiểu được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, cĩ thể vận dụng các kiến thức ấy vào
giải quyết các vấn đề thực tiễn; hiểu rõ các vấn đề đương đại cũng như ảnh hưởng của quá trình tồn cầu hĩa đối với nền kinh tế, xã hội nước nhà.
(2) Cĩ khả năng hệ thống hĩa những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội nĩi chung và kiến thức về lịch sử, văn hĩa, kinh tế, luật pháp, xã hội Hàn Quốc nĩi riêng, trên cơ sở ấy chọn lọc, tiếp thu một cách chủ động, sáng tạo kiến thức trong giai đoạn giáo dục chuyên nghiệp cũng như tiếp tục theo học ở bậc cao hơn.
(3) Tích hợp những kiến thức cơ bản, đủ rộng thuộc các lĩnh vực kinh tế - luật, quản trị hành chính văn phịng, văn hĩa - du lịch để sắp xếp, lập kế hoạch cho cơng việc và cuộc sống sau này.
(4) Trình độ tiếng Hàn tương đương cấp 4 theo tiêu chuẩn đánh giá năng lực tiếng Hàn - dành cho người nước ngồi của Bộ giáo dục Hàn Quốc - Topik (Test proficiency in Korean).
2.2. Kỹ năng
Kỹ năng cứng
(1) Cĩ tư duy khoa học, cĩ khả năng thực hiện tốt một cơng trình nghiên cứu khoa học cấp độ vừa và nhỏ.
(2) Sử dụng thành thạo tiếng Hàn trong các tình huống giao tiếp xã hội, giao tiếp trong cơng việc và trong mục đích phát triển nghề nghiệp,
(3) Cĩ khả năng biên, phiên dịch Hàn - Việt, Việt – Hàn một cách chuẩn xác trong nhiều lĩnh vực.
(4) Vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo các kiến thức chuyên ngành vào việc tổ chức, sắp xếp cơng việc, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề theo phong cách Hàn Quốc.
Kỹ năng mềm
(1) Cĩ khả năng hội nhập, thích nghi với mơi trường làm việc chuyên nghiệp, cĩ kỹ năng làm việc nhĩm.
(2) Ứng dụng tin học văn phịng, tin học quản lý và ngoại ngữ thứ hai (tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Thái hoặc tiếng Nhật - trình độ sơ cấp) vào cơng việc.
(3) Cĩ khả năng giao tiếp phù hợp với văn hĩa Hàn Quốc. (4) Biết đặt ra mục tiêu và phấn đấu để đạt được mục tiêu.
2.3. Thái độ
(1) Hiểu được sự cần thiết của việc học tập suốt đời, khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu phát triển.
(2) Tơn trọng luật pháp và các giá trị đạo đức nghề nghiệp (3) Cĩ tinh thần trách nhiệm và tác phong cơng nghiệp. (4) Cĩ ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức phục vụ cộng đồng. (5) Cĩ bản lĩnh, tự tin, độc lập, sáng tạo.
3. TÀI LIỆU THAM KHẢO
3.1. Chương trình khung đào tạo cử nhân Đơng Phương học (ngành Hàn Quốc học) ban hành theo quyết định năm 2004/QĐ-BGD-ĐT & SĐH ngày 25.10.2004 của Bộ trưởng Bộ giáo dục - Đào tạo.
3.2. Quy chế 43 về việc đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành theo quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15.08.2007 của Bộ trưởng, Bộ Giáo dục - Đào tạo).
3.3. Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học (ban hành kèm theo quyết định số: 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01.11.2007).
3.4. Văn bản số 2196/BDGĐT-GDĐH ban hành ngày 22.4.2010 của Bộ Giáo dục – Đào tạo, hướng dẫn xây dựng và cơng bố chuẩn đầu ra các ngành đào tạo trình độ đại học, cao đẳng.
3.5. Căn cứ vào tuyên bố về sứ mạng, mục tiêu của trường đại học Ngoại ngữ - Tin học Tp. HCM.
3.6. Kết quả nghiên cứu về mức độ đánh giá mục tiêu giáo dục của Bloom.
3.7. Tiêu chuẩn đánh giá năng lực tiếng Hàn - dành cho người nước ngồi của Bộ giáo dục Hàn Quốc - Topik (Test proficiency in Korean).
NGÀNH ĐƠNG PHƯƠNG HỌC