0
Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

Xây dựng chuẩn đầu ra theo CDIO 1 Quá trình xây dựng

Một phần của tài liệu TẬP HỢP CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO HƯỚNG DẪN HOÀN THIỆN CHUẨN ĐẦU RA THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CDIO (Trang 58 -60 )

5.1. Quá trình xây dựng

Dựa trên bộ chuẩn đầu ra A-G hiện cĩ của Khoa, khung chương trình đào tạo, bộ chuẩn đầu ra tổng quát của CDIO, sau khi phân tích chi ti ết đặc thù đào tạo của Khoa CNTT, chúng tơi đề xuất bộ chuẩn đầu ra mới của Khoa dựa trên cách trình bày của CDIO. Bộ chuẩn đầu ra mới này được thể hiện chi tiết ở cấp độ 3. Trong đĩ, chúng tơi đi ều chỉnh các nhĩm chuẩn đầu ra cho phù hợp hơn với đặc thù đào tạo về lĩnh vực CNTT của Khoa. Chi tiết chuẩn đầu ra mới của Khoa ở cấp độ 2 được thể hiện trong Hình 4 ở trang sau:

Trong bộ chuẩn đầu ra mới này, chúng tơi quyết định tách và gom lại các nhĩm về kỹ năng đển việc theo dõi rõ ràng hơn. Cụ thể,

Nhĩm 1 : vẫn bao gồm các kỹ năng cơ bản và nền tảng của chương trình đào tạo. Nhĩm 2: Các kỹ năng về nghề nghiệp và phát triển nghề nghiệp được đưa vào

Nhĩm 3: đưa ra danh sách các đ ề mục liên quan đến mơi trường, doanh nghiệp, xã hội, và trách nhiệm của cá nhân.

Nhĩm 4: bao gồm các kỹ năng làm việc theo nhĩm, kỹ năng ngoại ngữ và 1 số đặc tính của cá nhân.

Nhĩm 5 và 6: chúng tơi tách ra t ừ mục 4 của CDIO syllabus, trong đĩ phần nhận biết, phân tích, thiết kế và cài đặt được đưa vào nhĩm 5. Riêng phần kiểm tra, kiểm chứng, vận hành, bảo trì và tiến hĩa chúng tơi đưa vào nhĩm 6.

Việc phân chia các nhĩm theo cách m ới này sẽ phù hợp hơn đối với ngành đào tạo CNTT của Khoa, qua đĩ, ngồi các k ỹ năng được gom nhĩm lại, việc xây dựng 1 sản phẩm cơng nghệ thơng tin được tách ra khỏi việc kiểm thử, vận hành và phát triển sản phẩm đĩ sau này. Sau khi xây dựng xong về cơ bản các chuẩn đầu ra ở cấp độ 3, chúng tơi tiến hành khảo sát các bên liên quan để đánh giá lại hiện trạng về đào tạo hiện nay của Khoa cũng như những mong đợi của họ đối với mỗi đề mục được nêu ra trong danh sách các chu ẩn đầu ra cho một sinh viên khi hồn tất việc học tập tại Khoa.

Bài báo này chúng tơi khơng trình bày quá trình khảo sát và phân tích kết quả khảo sát của các bên liên quan. Tuy nhiên các thơng tin chúng tơi tìm hi ểu trong quá trình khảo sát bao gồm: Thực hiện khảo sát trên các đối tượng Giảng viên, Sinh viên, Cựu sinh viên và Doanh nghiệp.

Hình 4. Danh sách chi tiết bộ chuẩn đầu ra mới của Khoa CNTT theo CDIO, cấp độ 2

Mỗi đối tượng liên quan đánh giá cho biết hiện trạng của chương trình đào tạo hiện nay (cụ thể qua kết quả của các sinh viên và cách đào tạo) cho mỗi chủ đề trong danh sách chuẩn đầu ra mới theo CDIO.

Bên cạnh đĩ, các bên liên quan cũng cung cấp mức độ mong đợi đối với một sinh viên sau khi

tốt nghiệp ra Trường từ Khoa CNTT phải cĩ mức độ như thế nào cho mỗi đề mục trong danh sách các chuẩn đầu ra.

Bên cạnh việc khảo sát trực tiếp trên danh sách các chuẩn đầu ra, các giảng viên cũng được yêu cầu thực hiện 2 bài đánh giá:

Bài tập blackbox: đưa ra các m ục đầu vào và đầu ra (về kiến thức, về kỹ năng v.v…) của mỗi mơn học mà họ trực tiếp tham gia giảng dạy.

Bài tập đánh dấu ITU: đối với mỗi mơn học mà mình trực tiếp giảng dạy, cung cấp thơng tin về các đề mục về kiến thức, kỹ năng được dạy hay sử dụng. Cụ thể, với mỗi đề mục, giảng viên xác định là mình chỉ giới thiệu (introduce), dạy (teach) hay sử dụng (utilize).

Phần bài tập blackbox và ITU này phục vụ chính cho việc xây dựng lại khung chương trình đào tạo (được trình bày ở phần dưới) nhưng cũng gĩp phần vào việc xác định các vấn đề trong danh sách chuẩn đầu ra mới nên chúng tơi nêu ra ở đây.

Sau cùng, các kết quả khảo sát ở trên (gồm khảo sát trên danh sách chuẩn đầu ra ở cấp độ 3 và bài tập blackbox, ITU) được dùng để tổng hợp và đưa ra Hội đồng Khoa học của Khoa xét

?

duyệt.

Các kết quả tổng hợp quá trình khảo sát sẽ chỉ ra được 1 số vấn đề chính như sau:  Cĩ chuẩn đầu ra nào mà khơng cĩ bên liên quan nào quan tâm?

 Cĩ chuẩn đầu ra nào mà khơng được hỗ trợ bởi bất kỳ mơn học nào?  Hiện trạng của Khoa đối với mỗi chuẩn đầu ra

 Mức độ quan trọng của mỗi chuẩn đầu ra so với các chuẩn đầu ra cịn lại …

Dựa trên kết quả này, nhĩm CDIO sẽ trình với Hội đồng Khoa học Khoa để đưa ra quyết định cuối cùng trong việc điều chỉnh hay thay đổi trên các mục chi tiết của các chuẩn đầu ra để phù hợp nhất. Sau đĩ, nhĩm sẽ điều chỉnh và triển khai viết tiếp chuẩn đầu ra ở cấp độ 4 dựa trên các quyết định của Hội đồng Khoa học

.

5.2. Các khĩ khăn và hạn chế

Khi thực hiện xây dựng chuẩn đầu ra mới cho Khoa theo hệ thống chuẩn đầu ra tổng quát do CDIO cung cấp, chúng tơi gặp phải 1 số khĩ khăn sau:

- Chuẩn đầu ra của CDIO thể hiện sự bao quát cao nhưng cĩ một số mục khi áp dụng vào hiện trạng thực tế ở Khoa CNTT thơng tin khá khĩ lý giải cho các bên liên quan hiểu rõ chi tiết các chuẩn này để họ đĩng gĩp ý kiến. Ví dụ: tính bền vững, xã hội…

- Do chương trình đào tạo của Khoa CNTT gồm nhiều chuyên ngành khác nhau, trong đĩ cĩ chuyên ngành thiên v ề ứng dụng thơng qua việc xây dựng sản phẩm phần mềm hay hệ thống mạng, nhưng cũng cĩ chuyên ngành thiên về nghiên cứu nên việc xây dựng một bộ chuẩn đầu ra tổng quát cho cả Khoa là rất khĩ khăn và khơng phù hợp.

Qua đĩ, các chuyên ngành thiên v ề ứng dụng hỗ trợ và chi tiết hĩa khá tốt cho các mục 5 và 6 trong bộ chuẩn đầu ra mới; trong khi các chuyên ngành thiên về nghiên cứu thì lại ít quan tâm đến các đề mục này mà lại tập trung vào mục 2 trong bộ chuẩn đầu ra.

Mức độ hiểu biết của các cá nhân tham gia vào quá trình khảo sát là rất khác nhau, đơi khi cịn cĩ những trường hợp hiểu sai chi tiết các đề mục trong bộ chuẩn đầu ra mới nên một số kết quả khảo sát bị lệch khá xa. Điều này gây khĩ khăn cho nhĩm phân tích kết quả.

Nhĩm thực hiện và triển khai xây dựng chuẩn đầu ra và chương trình đào tạo theo CDIO chưa cĩ kinh nghi ệm liên quan trong việc phát triển các đề án như thế này nên ít nhiều cịn gặp lúng túng khi áp dụng các quy trình và thực hiện.

Một phần của tài liệu TẬP HỢP CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO HƯỚNG DẪN HOÀN THIỆN CHUẨN ĐẦU RA THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CDIO (Trang 58 -60 )

×