CÁC CHUẨN ĐẦU RA CƠ BẢN 1 Ngành Quan hệ quốc tế (IR)

Một phần của tài liệu TẬP HỢP CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO HƯỚNG DẪN HOÀN THIỆN CHUẨN ĐẦU RA THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CDIO (Trang 132 - 135)

- Cĩ ý chí cầu tiến trong học tập và cơng tác.

2.CÁC CHUẨN ĐẦU RA CƠ BẢN 1 Ngành Quan hệ quốc tế (IR)

2.1. Ngành Quan hệ quốc tế (IR)

Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo ngành Quan hệ quốc tế (IR) sẽ đạt được các chuẩn đầu ra như sau:

2.1.1. Chuẩn về kiến thức

- Cĩ hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin, đường lối cách mạng Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh; cĩ các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với ngành được đào tạo, làm nền tảng tiếp thu kiến thức chuyên mơn, phát triển nghề nghiệp, sống và phục vụ cộng đồng;

- Cĩ hiểu biết cơ bản về bối cảnh thực tiễn ngành Quan hệ Quốc té (kinh tế chính trị học, Lịch sử, mơi trường, nhu cầu xã hội và đới tượng phục vụ);

- Cĩ hiểu biết về pháp luật nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các vấn đề thời sụ đương đại;

- Cĩ kiến thức cơ bản về luật của Việt Nam và thế giới, từ đĩ cĩ thể xem xét và lý giải những hiện tượng trong quan hệ quốc tế;

- Cĩ kiến thức chuyên mơn về lĩnh vực chính trị và chính sách đối ngoại của Việt Nam, từ đĩ cĩ thể tổng hợp và báo cáo về các diễn biến trong tình hình quan hệ quốc tế;

- Cĩ kiến thức chuyên mơn về lĩnh vực quản trị, từ đĩ cĩ thể áp dụng để quản lý một nhĩm hoặc tổ chức;

- Cĩ kiến thức cơ sở về báo chí và thơng tin đối ngoại, từ đĩ cĩ thể nhận biết và giải quyết các vấn đề trong cơng tác đối ngoại và truyền thơng;

- Hiểu được mối liên quan giữa các dữ liệu trên đây và biết cách khai thác, xử lý chúng thành những thơng tin mới, cĩ chất lượng tổng hợp cao để giải quyết cĩ hiệu quả những vấn đề chuyên mơn;

- Đạt trình độ tiếng Anh ≥ 5.0 điểm Chứng chỉ IELTS (International English Language Testing System).

2.1.2. Chuẩn về kỹ năng

- Cĩ khả năng giao tiếp thành thạo bằng tiếng Việt (qua các hình thức viết, nĩi và điện tử) trong mơi trường văn phịng và trong nhĩm đối tượng của cơng tác đối ngoại để phục vụ các mục tiêu chuyên mơn;

- Thu thập và xử lý thơng tin từ nhiều nguồn để phục vụ cơng tác chuyên mơn;

- Đàm phán, thương lượng các vấn đề trong lĩnh vực thương mại, đối ngoại nhân dân ở cấp độ thương lượng hai người hoặc thương lượng nhĩm;

- Giao tiếp thành thục trong mơi trường văn phịng và trong nhĩm đối tượng của cơng tác chuyên mơn;

- Tổ chức và thực hiện các cơng tác lễ tân trong những sự kiện lễ tân của cơ quan;

- Cĩ các kỹ năng dịch và nghiên cứu các vấn đề chuyên mơn bằng tiếng Anh và ứng dụng đặc biệt cho giao tiếp đối ngoại;

- Soạn thảo các văn bản đối ngoại và thương mại;

- Hiểu rõ tầm quan trọng và cách thức làm việc theo nhĩm.

2.1.3. Chuẩn về thái độ

- Cĩ đủ tự tin về năng lực tổ chức, quản lý một tập hợp các nguồn lực gồm tài lực, nhân lực và vật lực ở mọi cấp độ của hoạt động quan hệ quốc tế;

- Cĩ tinh thần yêu nước, phẩm chất chính trị tốt, ý thức gìn giữ bản sắc văn hĩa dân tộc; - Cĩ thái độ nghề nghiệp đúng đắn, cĩ ý thức kỷ luật trong khi làm việc;

- Cĩ tinh thần hịa đồng và hợp tác trong cơng việc; - Cĩ khả năng hội nhập với mơi trường làm việc quốc tế;

- Cĩ ý thức tự học và lịng can đảm để tích lũy kinh nghiệm, hướng tới khả năng sáng tạo và phát triển bản thân.

2.2. Ngành Quan hệ cơng chúng (PR) 2.2.1. Chuẩn về kiến thức 2.2.1. Chuẩn về kiến thức

- Cĩ hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin, đường lối cách mạng Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh; cĩ các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và

nhân văn phù hợp với ngành được đào tạo, làm nền tảng tiếp thu kiến thức chuyên mơn, phát triển nghề nghiệp, sống và phục vụ cộng đồng;

- Cĩ hiểu biết cơ bản về bối cảnh thực tiễn ngành Quan hệ cơng chúng (kinh tế chính trị học, Lịch sử, mơi trường, nhu cầu xã hội và đối tượng phục vụ);

- Cĩ hiểu biết về pháp luật nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các vấn đề thời sụ đương đại; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cĩ khả năng tư duy khoa học và sử dụng những cơng cụ nghiên cứu khoa học để nghiên cứu các vấn đề chuyên mơn;

- Cĩ kiến thức cơ bản về luật cĩ liên quan, từ đĩ biết được những quy định của pháp luật về những lĩnh vực liên quan đến cơng tác chuyên mơn;

- Cĩ kiến thức chuyên ngành về truyền thơng, từ đĩ cĩ thể giải thích và đánh giá những diễn biến của các hoạt động trong lĩnh vực truyền thơng của một bộ phận hoặc một tổ chức; - Cĩ kiến thức quản trị chuyên ngành quan hệ cơng chúng, từ đĩ cĩ thể áp dụng để lên kế

hoạch và tổ chức những hoạt động quan hệ cơng chúng;

- Cĩ kiến thức về văn hĩa tổng quát và văn hĩa của những tổ chức cụ thể, từ đĩ cĩ thể hiểu và lý giải những hành vi văn hĩa của các nhĩm đối tượng cơng chúng;

- Hiểu được mối liên quan giữa các dữ liệu trên đây và biết cách khai thác, xử lý chúng thành những thơng tin mới, cĩ chất lượng tổng hợp cao để giải quyết cĩ hiệu quả những vấn đề chuyên mơn;

- Đạt trình độ tiếng Anh ≥ 5.0 điểm Chứng chỉ IELTS (International English Language Testing System).

2.2.2. Chuẩn về kỹ năng

- Cĩ khả năng giao tiếp thành thạo bằng tiếng Việt (qua các hình thức viết, nĩi và điện tử) trong mơi trường văn phịng và trong nhĩm đối tượng của cơng tác đối ngoại để phục vụ các mục tiêu chuyên mơn;

- Sử dụng vi tính thành thạo để phục vụ các cơng tác chuyên mơn;

- Thu thập và xử lý thơng tin từ nhiều nguồn để phục vụ cơng tác chuyên mơn;

- Đàm phán, thương lượng các vấn đề trong lĩnh vực thương mại, đối ngoại nhân dân ở cấp độ thương lượng hai người hoặc thương lượng nhĩm;

- Tổ chức và thực hiện các cơng tác lễ tân trong những sự kiện lễ tân của cơ quan; - Tổ chức và thực hiến các cơng tác liên quan đến truyền thơng và quan hệ cơng chúng; - Trình bày, thuyết trình các vấn đề chuyên mơn bằng tiếng Anh;

- Soạn thảo các văn bản đối ngoại và thương mại;

- Hiểu rõ tầm quan trọng và cách thức làm việc theo nhĩm.

- Cĩ đủ tự tin về năng lực tổ chức, quản lý một tập hợp các nguồn lực gồm tài lực, nhân lực và vật lực ở mọi cấp độ của hoạt động quan hệ cơng chúng;

- Cĩ thái độ nghề nghiệp đúng đắn, cĩ ý thức kỷ luật trong khi làm việc; - Cĩ tinh thần hịa đồng và hợp tác trong cơng việc;

- Cĩ ý thức tự học và lịng can đảm để tích lũy kinh nghiệm, hướng tới khả năng sáng tạo và phát triển bản thân.

3. TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Qui định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 65 /2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007)

[2] Văn bản số: 2196/ BGDĐT-GDĐH ban hành ngày 22 tháng 04 năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các cơ sở giáo dục đại học xây dựng và cơng bố chuẩn đầu ra các ngành đào tạo trình độ cao đẳng, đại học.

[3] Tuyên bố về Sứ mạng, Mục tiêu của Trường Đại học Ngoại ngữ-Tin học TPHCM. [4] Cải cách và xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO. (Nhà xuất bản ĐHQG TP HCM 2010).

[5] Kết quả phân tích mức độ về Kiến thức-Thái độ-Kỹ năng của Bloom, Harrow, Simpson và Krathwohl (Trích tài liệu Tư vấn thực hành xây dựng chuẩn đầu ra và phát triển chương trình giáo dục đại học trong các trường đại học và cao đẳng, Hà Nội, tháng 5 năm 2010) [6] Sổ tay áp dụng bơ tiêu chuẩn chất lượng AUN trong tư đánh giá chương trình đào tạo. (Nhà xuất bản ĐHQG TP HCM 2008)

[7] Tư vấn thực hành xây dựng chuẩn đầu ra và phát triển chương trình giáo dục đại học trong các trường đại học và cao đẳng. Hiệp hội các trường đại học và cao đẳng NCL VN. HàNội, 2010

[8] Những khái niệm về chương trình đào tạo và phát triển chương trình đào tạo Tài liệu tập huấn của Bộ GD&ĐT.

Một phần của tài liệu TẬP HỢP CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO HƯỚNG DẪN HOÀN THIỆN CHUẨN ĐẦU RA THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CDIO (Trang 132 - 135)