và chuẩn nghiệp vụ sư phạm của giáo viên TCCN:
Khi xem xét bản chất của cách tiếp cận CDIO để xây dựng chương trình đào tạo bậc đại học, chúng ta thấy đĩ là quá trình thiết lập hệ mục tiêu/chuẩn đầu ra cho sản phẩm đào tạo. Các mục tiêu/chuẩn đầu ra này bao gồm 2 khối các "Kỹ năng cứng" và các "Kỹ năng mềm". Ngược lại, khi xem xét chuẩn nghề nghiệp và chuẩn nghiệp vụ giáo viên bậc trung học nĩi chung mà dự án phát triển GV THPT và TCCN thiết lập, chúng ta thấy đĩ cũng chính là hệ mục tiêu/chuẩn đầu ra tối thiểu đối với sản phẩm đào tạo giáo viên bậc trung học.
Bảng 2: Tĩm tắt chuẩn nghề nghiệp giáo viên TH ban hành theo quyết định số 30/2009/TT-BGD &ĐT,ngày 22 tháng 10 năm 2009:
TIÊU CHUẨN TIÊU CHÍ
1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của người giáo đức, lối sống của người giáo viên
2.Năng lực tìm hiểu đối tượng và mơi trường giáo dục
3. Năng lực dạy học 1. Phẩm chất chính trị 1. Phẩm chất chính trị 2. Đạo đức nghề nghiệp 3. Ứng xử với học sinh 4. Ứng xử với đồng nghiệp 5. Lối sống, tác phong
6. Tìm hiểu đối tượng giáo dục
7. Tìm hiểu mơi trường giáo dục
8. Xây dựng kế hoạch dạy học
9. Đảm bảo kiến thức mơn học
10. Đảm bảo chương trình mơn học
11. Vận dụng các phương pháp dạy học
3. Năng lực dạy học (tiếp)4. Năng lực giáo dục 4. Năng lực giáo dục 5. Năng lực hoạt động chính trị, xã hội 6. Năng lực phát triển nghề nghiệp
12. Sử dụng các phương tiện dạy học
13. Xây dựng mơi trường học tập
14. Quản lý hồ sơ dạy học
15. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục
17. Giáo dục qua mơn học
18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục
19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng
20. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục
21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức
22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng
23. Tham gia hoạt động chính trị, xã hội
24. Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện
25. Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục
Bảng 3: Nội dung tĩm tắt chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên TCCN (bản thảo 22):
TIÊU CHUẨN/NĂNG LỰC CỐT LÕI TIÊU CHÍ / NĂNG LỰC CỤ THỂ
1. Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục hoạch dạy học và giáo dục
2. Năng lực thực hiện kế hoạch dạy học
3. Năng lực thực hiện kế hoạch giáo dục hoạch giáo dục
1.1. Phân tích chương trình đào tạo
1.2. Xác định đặc điểm đối tượng và mơi trường đào tạo 1.3. Soạn giáo án, đề cương chi tiết bài dạy lí thuyết,
thực hành
2.1 Chuẩn bị các điều kiện cho bài dạy lí thuyết, thực hành
2.2 Đảm bảo nội dung dạy học lí thuyết thực hành 2.3 Vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
lí thuyết
2.4 Vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy thực hành, hướng dẫn thực tập nghề nghiệp
2.5 Sử dụng phương tiện dạy học các mơn lí thuyết 2.6 Sử dụng phương tiện dạy thực hành, thực tập nghề
nghiệp
2.7 Tổ chức mơi trường học tập lí thuyết, thực hành 2.8 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập lí thuyết, thực hành 2.9 Quản lí hồ sơ dạy học
3.1 Giáo dục qua dạy học lí thuyết ở trên lớp, thực hành ở xưởng trường
3.2 Giáo dục qua hoạt động thực tập sản xuất, thăm quan doanh nghiệp, các hoạt động ngồi lớp, ngồi
4. Năng lực hoạt động khoa học, cơng nghệ khoa học, cơng nghệ 5. Năng lực phát triển NVSP 6. Năng lực hợp tác trong dạy học và giáo dục trường
3.3 Kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh 4.1 Tiến hành các hoạt động nghiên cứu và chuyển
giao kết quả nghiên cứu phục vụ đổi mới dạy học lí thuyết, thực hành
5.1 Đào tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao năng lực sư phạm
5.2 Tham gia các hoạt động khác để nâng cao năng lực sư phạm của giáo viên
6.1 Hợp tác với đồng nghiệp
6.2 Hợp tác với các chuyên gia làm việc trong các doanh nghiệp
Mặt khác, chúng ta cĩ thể trình bầy 4 năng lực hành nghề của một cử nhân nĩi chung và giáo viên TH (PT và CN) nĩi riêng bao gồm C, D, I và O qua bảng dưới đây:
P T T H - Phát hiện - Khảo sát - Đề xuất - Nêu vấn đề - ……….. -Thiết kế -Xây dựng -Lên kế hoạch -Lên phương án -... -Thiết kế -Xây dựng -Lên kế hoạch -Lên phương án -... -Hồn thiện -Bổ sung -Tham gia -Phát triển -...
Từ các bảng trên, cĩ thể thấy CDIO cĩ mối liên hệ chặt chẽ với các chuẩn mà Dự án đã và đang xây dựng qua các điểm sau đây:
- CDIO và 2 bộ chuẩn đều xây dựng theo cách tiếp cận năng lực
- Các hoạt động nghề nghiệp (chuyên mơn và nghiệp vụ) của giáo viên TH (PT và CN) đều hàm chứa trong 4 năng lực trên.
- Các tiêu chuẩn và tiêu chí xây dựng được về cơ bản tuân theo logic của CDIO (Đề xuất- Thiết kế-Triển khai-Đánh giá)
Từ đĩ, cĩ thể cho rằng áp dụng cách tiếp cận của CDIO để phát triển chương trình đào tạo nghề nghiệp hay nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trở thành giáo viên trung học là hồn tồn hợp lý và khoa học.