II. Hoạt động của chỉ từ trong câu.
2, Kiểm tra bài cũ:( 3phú t)
? Nêu các thể loại truyện dân gian đã học. Lấy ví dụ.
3, Bài mới: ( 32 phút )
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
? Em hiểu thế nào là thời trung đại, truyện, truyện trung đại.
Gv giảng : truyện thuộc loại tự sự có hai thành phần chủ yếu là cốt truyện và nhân vật. - Truyện trung đại có đặc điểm : chủ yếu là kể việc -> gần gũi với thể loại kí. - Mang tính chất giáo huấn đạo đức nên gần với truyện ngụ ngôn.
- Cốt truyện đơn giản, kể theo trật tự (t).
Gv hớng dẫn H/s đọc với giọng đọc, kể gợi không khí li kì, cảm động.
Gv đọc mẫu, nhận xét H/s đọc.
Gv giải thích từ “mỗ”
H/s đọc chú thích *
Thời trung đại đợc tính từ thế kỉ 10 đến cuối thế kỉ 19 (XH PK VN)
SGK
Nhân vật đợc thể hiện qua ngôn ngữ và hành động tâm lí còn đơn giản sơ sài.
2 H/s đọc truyện. 1 H/s kể tóm tắt.
H/s nhận xét cách đọc của
I. Tìm hiểu chung.
- Con hổ có nghĩa là tác phẩm của Vũ Trinh ông quê ở Lang Tài – Bắc Ninh.
- Khái niệm truyện trung đại.
SGK
II. Đọc – hiểu văn bản.
1.Đọc và tìm hiểu chú thích.
“nghĩa”.
? Văn bản trên gồm mấy phần, nêu nội dung từng phần.
? Tại sao có thể ghép hai đoạn thành một truyện nh vậy.
? Nhân vật chính trong câu truyện thứ nhất là ai, bà đỡ hay con hổ.
? Hổ đã gặp phải việc gì. ? Hổ đã làm gì để giải quyết việc đó.
Quan sát đoạn truyện thứ nhất cho biết các hành động của con hổ khi đi tìm bà đỡ. ý nghĩa của các hành động đó. ? Hổ đã c xử ví bà đỡ Trần nh thê nào. ? Tình cảm của hổ với bà đỡ nh thế nào.
? Mợn truyện nghĩa của con hổ tác giả muốn nói điều gì. ? Trong câu chuyện thứ hai con hổ trán trắng gặp phải chuyện gì. ? Bác tiều đã làm gì để giúp hổ thoát nạn. ? Đó là một hành động nh thế nào. ? Con hổ đã trả nghĩa bác tiều nh thế nào.
? Từ câu chuyện đó tác giả muốn đề cao điều gì trong cách sống của con ngời. ? Mợn truyện con hổ có nghĩa tác giả muốn trruyền tới con ngời những bài học
bạn H/s tự giải thích các chú thích. Gồm 2 đoạn. Đ1 : Hổ trả nghĩa bà đỡ. Đ2 : Hổ trả nghĩa bác tiều. => chung một chủ đề : cái nghĩa của hổ.
Con hổ vì truyện tập trung kể về cái nghĩa của con hổ Hổ cái sắp sinh con
Đi tìm bà đỡ.
Lao tới cõng bà, chạy nh bay, xuyên qua bụi rậm, khẩn trơng quyết liệt.
Biểu hiện tính chất thân thiết của con hổ đối với ngời thân. Cõng bà cầm tay bà, đào bạc tặng bà, tiễn bà.
Biết ơn quý trọng.
Loài vật sống có nghĩa -> huống chi con ngời.
Bị hóc xơng, rất đau đớn không lấy ra đợc.
Lấy tay thò vào cổ họng hổ -> lấy xơng ra.
Tự giác can đảm, có hiệu quả.
Dựa vào SGK.
ân nghĩa, thuỷ chung, bên chặt.
Lòng nhân ái yêu thơng loài vật, ngời thân, tình cảm thuỷ
2.Bố cục. - gồm hai đoạn. Đoạn 1 : Từ đầu ...sống qua đợc Đoạn 2 :Tiếp đến hết. 3. Phân tích. a. Hổ trả nghĩa bà đỡ Trần. - Bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ cái, hổ đực cảm ơn bà, vẫy đuôi tiễn bà.
b.Hổ trả nghĩ bác tiều. Bác tiều giúp hổ khỏi hóc -> hổ biếu bác con nai, khi chết hổ đến mộ nhảy nhót -> mang dê, lợn vào dịp giỗ bác.
4.Tổng kết.
Ghi nhớ ( SHK tr 144)
Ngữ văn 6 Trờng THCS Thái Hoà1 3
đạo đức nào.
? Em hiểu gì về nghệ thuật viết truyện thời trung đại. Gv hớng dẫn H/s
Báo cáo kết quả luyện tập. Rèn luyện TLV nói.
chung, tình cảm ân nghĩa. Dùng nhân hoá, ẩn dụ mợn chuyện vật => dạy cách làm ngời.
H/s đọc yêu cầu BT1. III. Luyện tập.
1. BT1.
4, Củng cố ( 3 phút )
? Gv gọi H/s đọc phần đọc thêm SGK.
? Những bài học đợc rút ra khi học xong “Con hổ có nghĩa”
5.H
ớng dẫn về nhà.( 1 phút )
- Làm các bài tập trong SGK, SBT - Chuẩn bị bài “Mẹ hiền dạy con”.
___________________________________________ Tuần 15 Tiết 60 động từ Ngày soạn: 9 / 12 / 2007 Ngày day:... / 12 / 2007 A, Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm đợc đặc điểm ĐT và một số loại đọng từ quan trọng. - Biết sử dụng đúng động từ khi nói viết.
- Tích hợp với phần văn ở bài:Con hổ có nghĩa với TLV ở bài kể chuyện tởng t- ợng. B, Chuẩn bị GV : Bảng phụ HS : Đọc trớc bài C, Các b ớc lên lớp 1, ổ n định tổ chức:(1 phút ) Lớp : 6A………… Lớp : 6B..………..