Nhân vật trong văntự sự

Một phần của tài liệu Giao an Van 6 ki I (Trang 28 - 31)

C, Các bớc lên lớp

2.Nhân vật trong văntự sự

phẩm tự sự là

? Ai làm (nvật)

? Xảy ra vào thời gian nào ,ở đâu

? Vì sao lại xảy ra ? Xảy ra ntn(diễn biến) ? Kết quả ra sao

? Có thể xoá bỏ thời gian và địa điểm trong truyện đợc không

? Việc giới thiệu ST có tài có cần thiết không

?Nếu bỏ qua sự việc vua Hùng ra đk kén rể đi có đợc không

?Sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của ngời kểvới ST và vua Hùng ? Việc ST thắng TTnhiều lần có nghĩa gì ? Trong truyện ST,TT ai là nhân vật chính có vai trò quan trọng nhất ? Ai là kẻ đợc nói đến nhiều nhất ? Nhân vật phụ là ai có bỏ đ- ợc không

? Nhân vật trong văn tự sự đợc kể ntn

Gv cho H/s lập bảng giới thiệu về các nhân vật

Hùng Vơng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Mị Nơng...

Thời các vua Hùng ở đất P Châu.

Nguyên nhân: Sự ghen tg của TT...

Những trận đánh nhau của hai thần.

TT thua hàng năm vẫn xẩy ra cuộc chiến của hai thần. Không đợc.

Cần thiết vì nh thế mới chống trọi nổi với TT.

Không đợc: Vì không có lí do để hai thần thi tài.

Giọng kể trang trọng, thành kính khi nhắc đến vua Hùng, ST.

Con ngời khắc phục vợt qua lũ lụt, đắp đê thuỷ lợi.

Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Thuỷ Tinh.

Nhân vật phụ Hùng Vơng, Mị Nơng không thể bỏ đợc. Đợc gọi tên, đặt tên: Hùng Vơng, Mị Nơng,Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

Thảo luận nhóm phần 2. 2 H/s đọc ghi nhớ.

Có 6 yếu tố cụ thể cần thiết trong văn tự sự là: Nhân vật, không gian địa điểm.

Thời gian. Nguyên nhân. Diễn biến. Kết quả.

2. Nhân vật trong văn tự sự sự Có nhân vật chính, nhân vật phụ 3. Ghi nhớ. (SGK) 4, Củng cố ( 2 phút )

? Thế nào là nhân vật trong văn tự sự.

? Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày nh thế nào.

5.H

ớng dẫn về nhà.( 2phút )

Ngữ văn 6 Trờng THCS Thái Hoà2 8

- Học bài cũ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Làm các bài tập trong SGK.

? Kể lại 1 trong 4 truyện mà em yêu thích nhất. Nói rõ lí do vì sao.

________________________________________________________

Tuần 3

Tiết 12 sự việc và nhân vật trong văn tự sự (tiếp theo)

Ngày soạn: 14 / 9 / 2007 Ngày day:……./…/ 2007

A, Mục tiêu

- Học sinh nắm đợc: Thế nào là sự việc ? thế nào là nhân vật trong văntự sự. Đặc điểm và cách thể hiện sự việc và nhân vật trong TP tự sự, Hai loại nhân vật chủ yếu là nhân vật chính và nhân vật phụ

- Quan hệ giữa sự việc và nhân vật.

- Tích hợp giữa phần văn bản ST,TT với phần TV ở khái niệm: Nghĩa của từ.

B, Chuẩn bị.

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh : Đọc kĩ văn bản ST,TT biết tóm tắt truyện.

C, Các b ớc lên lớp

1, Ôn định tổ chức:( 1 phút )

Lớp : 6A………… Lớp : 6B..………..

2, Kiểm tra bài cũ:( 5 phút )

? Đọc thuộc ghi nhớ SGK trang 28, làm BT 2.

3, Bài mới: (3 4 phút )

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

Gv hớng dẫn H/s chỉ ra các việc mà nv trong truyện đã làm Vua Hùng kén rể,mời các lạc hầu bàn bạc ,gả MN cho ST MN: theo chồng về núi ST:đem sính lế đến trớc Lấy đợc Mị Nơng ,đánh nhau với TT mấy tháng trời ,hàng năm

TTđén cầu hôn đem sính lế đến muộn ,đuổi theo đòi cớp MN,hô ma gọi gió đánh ST cuối cùng phải rút lui

H/s 1 đọc BT1 ( Thảo luận nhóm)

Vai trò ý nghĩa của các nhân vật.

- Vua Hùng:Nhân vật phụ, nhng không thể thiếu vì ông là ngời quyết định cuộc hôn nhân.

- Mị Nơng: Nhân vật phụ, nh- ng không thể thiếu vì không có nàng thì không có chuyện hai thần xung đột. II. Luyện tập . 1. Bài tập 1. Tóm tắt truyện theo sự việc của nhân vật chính. Vua Hùng kén rể.

Hai thần đến cầu hôn. Vua Hùng ra điều kiện kén rể.

Sơn Tinh đến trớc đợc vợ Thuỷ Tinh đến sau mất Mị Nơng đuổi theo cớp nàng.

? Vì sao tác phẩm lại đợc đặt tên là ST,TT

Có thể đổi bằng các tên khác; Vua Hùng kén rể, truyện vua Hùng, Mị Nơng, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu H/s kể một câu chuyện “Một lần không vâng lời” của ai đó tất nhiên là của ngời thuộc lứa tuổi trẻ thơ.

Không vâng lời là hiện tợng phổ biến của trẻ em, vì các em cha hiểu ý nghĩa của các lời dạy bảo.

Gv gợi ý và hớng dẫn H/s chọn sự việc, chọn nhân vật.

Thuỷ Tinh: Nhân vật chính >< Sơn Tinh, đợc nói tới nhiều ngang với Sơn Tinh. Sơn Tinh: Nhân vật chính ng- ời anh hùng chống lũ lụt của nhân dân Việt Cổ.

Tên hai thần, nhân vật chính của truyện.

Không nên đổi vì cha rõ nội dung chính của truyện, tên thứ hai lại thừa.

Vua Hùng, Mị Nơng chỉ đóng vai phụ.

Dự định của em kể việc gì ? không vâng lời mẹ.

Chuyện xẩy ra bao giờ (VD chiều chủ nhật)

ở nhà và ở trờng. Không vâng lời mẹ, cứ đi tắm sông, bị chuột rút, bị cảm, phải nghỉ học, hối hận .

hai thần Sơn Tinh thắng, Thuỷ Tinh thua hàng năm hai thần vẫn đánh nhau mấy tháng nhng lần nào Thuỷ Tinh cũng đều thất bại, rút lui.

2. Bài 2:

Cho nhan đề truyện: Một lần không vâng lời.

Kể việc gì ? Diễn biến. ở đâu.

Nhân vật chính là ai ?

4, Củng cố ( 2 phút )

? Thế nào là nhân vật trong văn tự sự.

? Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày nh thế nào.

5.H

ớng dẫn về nhà.( 2phút )

- Học bài cũ.

- Làm các bài tập trong SGK.

? Kể lại 1 trong 4 truyện mà em yêu thích nhất. Nói rõ lí do vì sao.

______________________________________________Tuần 4 Tuần 4

Tiết 13 sự tích hồ gơm (Đọc thêm)

Ngày soạn: 20 / 9 / 2007 Ngày day:…./……/ 2007

A, Mục tiêu

-Học sinh hiểu đợc: nội dung và ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện sự tích Hồ Gơm.

Ngữ văn 6 Trờng THCS Thái Hoà3 0

- Kể lại đợc truyện.Tích hợp với phần môn TV ở khái niệm: Nghĩa của từ, TLV ở các khái niệm: chủ đề dàn bài văn tự sự. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B, Chuẩn bị.

- Giáo viên: Tranh vẽ về Hồ Gơm, bảng phụ. - Học sinh : Soạn bài - Đọc trớc bài.

C, Các b ớc lên lớp

1, Ôn định tổ chức:( 1 phút )

Lớp : 6A………… Lớp : 6B..………..

2, Kiểm tra bài cũ:( 6 phút )

? Kể truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh trong vai Sơn Tinh. ? Cảm nhận của em về nhân vật này.

Một phần của tài liệu Giao an Van 6 ki I (Trang 28 - 31)