C, Các bớc lên lớp
3, Bài mới: (33 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
? ý chính của bài văn đợc thể hiện ở những lời nào vì sao em biết.
? Những lời ấy nằm ở phần nào của đoạn văn.
? Sự việc trong phần tiếp theo thể hiện chủ đề nh thế nào.
? Cho 3nhan đề sau chọn nhan đề thích hợp và nêu lí do
? Có thể đặt tên khác cho truyện đợc không
? Qua ví dụ trên em hiểu chủ đề của bài văn tự sự là gì Gv:chủ đề có thể nằm ở phần đầu,giữa,cuối của bài văn ? Bài văn trên có mấy phần Mỗi phần mang tên gọi là gì ? Nhiệm vụ của mỗi phần ? Có thể thiếu một phần nào đợc không.Vì sao
GV:muốn viết bài tốt cần xây dựng dàn bài gồm 3phần
? Xác định chủ đề của truyện ? Chủ đề nằm ở phần nào trong truyện
H/s đọc bài văn mẫu SGK trang 43.
Chủ đề nằm ở hai câu đầu cuả bài văn.
Ta biết đợc nó là chủ đề vì nó nói lên ý chính, vấn đề chính, chủ yếu của bài văn.
Các câu sau là sự tiếp tục triển khai ý chủ đề.
Không chần chừ ngay lập tức ông chọn ca gãy chân xong đến chữa cho nhà quý tộc.
Nhan đề 1: Nhắc tới cả 3 nhân vật chính của truyện. Nhan đề 2: Khái quát phẩm chất của Tuệ Tĩnh.
Nhan đề3: Phẩm chất của Tuệ Tinh nhng lại dg từ HV nên trang trọng hơn.
H/s đọc ghi nhớ.
Có khi chủ đề toát lên toàn bộ nội dung truyện mà không nằm hẳn ở câu nào.
Không thể thiếu mở bài ngời đọc khó theo rói truyện. Không thể thiếu kết bài: không biết câu truyện cuối cùng ra sao.
Không thể thiếu TB vì đó là xơng sống của truyện.
2 H/s đọc ghi nhớ.
I.
Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
1. Ví dụ.
- ý nghĩa của bài văn Tuệ Tĩnh là nhà danh y lỗi lạc ... giúp đỡ ngời bệnh. Danh y Tuệ Tĩnh bị đặt tr- ớc sự lựa chọn: Đi chữa cho nhà quý tộc hay đứa bé bị gãy chân.
Cả 3 nhan đề đã cho đều thích hợp.
Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong truyện.
Dàn bài gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
2.
Ghi nhớ.
(SGK tr 45)
Ngữ văn 6 Trờng THCS Thái Hoà3 4
Vì sao biết
? Chỉ ra 3 phần của truyện
? Truyện này với truyện về Tuệ Tính có gì giống nhau về bố cục và khác nhau về chủ đề.
? Sự việc trong phần thân bài thú vị ở chỗ nào.
Gv: Câu trả lời của bác nông dân với Vua thật bất ngờ.
Trong ST,TT kết thúc truyện theo lối vòng tròn chu kì lặp lại. Trong STHG kêt thúc truyện trọn vẹn hơn.
H/s đọc to truyện Phần thởng trong truyện chủ đề không nằm trong bất cứ phâng nào, câu văn nào mà toát lên từ toàn bộ nội dung câu chuyện. Sự việc tập trung chủ đề. Câu nói của ngời nông dân với Vua. H/s xác định bố cục 3 phần khác nhau:Nhân vật trong phần thởng ít hơn. Chủ đề trong Tuệ Tính nằm ở phần mở bài, còn trong Phần thởng lại nằm trong sự suy đoán của ngời đọc.
Kết thúc bât ngờ thú vị hơn. H/s đọc yêu cầu BT2 H/s làm bài II. Luyện tập. 1 Bài tập1. Chủ đề của truyện: Ca ngợi trí thông minh và lòng chung thành với Vua của ngời nông dân đồng thời chế giễu tính tham lam cậy quyền thế của viên quan nọ. Giống Tuệ Tĩnh. Kể theo trật tự (t) 3 phần rõ rệt. ít hành động nhiều đối thoại. 2. Bài tập 2. 4, Củng cố (2 phút ) ? H/s đọc phần đọc thêm SGK.
? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần.
5.H
ớng dẫn về nhà.( 2 phút )
- Thuộc bài cũ.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
_________________________________________________________
Tuần 4
tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
Ngày soạn: 21 / 9 / 2007 Ngày day:……./……/ 2007
A, Mục tiêu
- Học sinh nắm vững những kĩ năng tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự, các bớc và nội dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết thành bài văn.
- Tích hợp với phần văn và TV ở tiết 14.
- Luyện tập tìm hiểu đề và lập dàn ý trên một đề văn cụ thể.
B, Chuẩn bị.
- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài đọc TLTK , - Học sinh : Soạn đọc trớc bài.
C, Các b ớc lên lớp
1, Ôn định tổ chức:( 1 phút )
Lớp : 6A………… Lớp : 6B..………..
2, Kiểm tra bài cũ:( 7 phút )
? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần. ? Nhiệm vụ cụ thể của từng phần.