CỦA LƯỠNG CƯ

Một phần của tài liệu Giao an SH 7 (Trang 75 - 78)

- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng thải cặn bã Bĩng hơi thơng với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước

CỦA LƯỠNG CƯ

Soạn : 15.1.2010

I. Chuẩn kiến thức - kĩ năng : * Kiến thức:

- Mơ tả được tính da dạng của lớp Lưỡng cư. Nêu được những đặc điểm để phân biệt 3 bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt nam.

- Nêu được vai trị của lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt là những lồi quý hiếm. * Kĩ năng :

- Sưu tầm tư liệu về một số đại diện khác của lớp Lưỡng cư như: cĩc, ễnh ương, ếch giun…. II .Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Trình bày được sự đa dạng cuả lưỡng cư về thành phần lồi mơi trường sống và tập tính của chúng . -Hiểu rõ được vai trị của lưỡng cư với đời sống và tự nhiên .

- Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư . 2. Kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ ,kĩ năng hoạt động nhĩm 3 .Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ động vật cĩ ích .

III .Phương tiện dạy học :

-Tranh ảnh sưu tầm về các lồi lưỡng cư .

- Bảng phụ : -Ghi nội dung bảng kiến thức chuẩn . - Ghi bài trắc nghiệm kiểm tra HS IV . Tiến trình dạy học :

*Bài mới:

Lưỡng cư gồm những lồi ĐVCXS phổ biến ở đồng ruộng và các miền đất nước.

Vì sao gọi lưỡng cư: lưỡng  2, cư  cư trú, cư ngụ  cuộc đời cĩ 2 giai đoạn sống: Giai đoạn nịng nọc: ở trong nước, hơ hấp bằng mang. Giai đoạn trưởng thành lên cạn thở bằng phổi song vẫn sinh sản trong mơi trường nước.

Hoạt động 1. Tìm hiểu đa dạng về thành phần lồi .

Mục tiêu :

- Nêu được các đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt 3 bộ lưỡng cư . Từ đĩ thấy được mơi trường ảnh

hưởng đến cấu tạo ngồi của từng bộ .

GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK đọc thơng tin làm bvài tập sau :

Tên bộ Đặc điểm phân biệt

H dạng Đuơi KTchi s Cĩ đuơi

O đuơi O chân

GV nhận xét và hồn thiện kiến thức

HS tjư thu nhận thơng tin về đặc điểm 3 bộ lưỡng cư →

Trao đổi nhĩm thống nhất ý kiến hồn thành bảng Đại diện nhĩm phát biểu nhĩm khác bổ sung .

Tiểu kết :

- Lưỡng cư cĩ 4000 lồi chia làm 3 bộ :

Bộ lưỡng cư cĩ đuơi . Bộ lưỡng cư khơng đuơi . Bộ lưỡng cư khơng chân .

Hoạt động 2 . Tìm hiểu đa dạng về mơi trường sống và tập tính .

Mục tiêu :

- Giải thích được sự ảnh hưởng của mơi trường tới tập tính và hoạt động của lưỡng cư

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

thích lựa chọn câu trả lời điền bảng trang 121 SGK .

GV trreo bảng phụ các nhĩm chữa bài bằng cách dán các mảnh giấy ghi câu trả lời .

GV nhận xét và hồn thiện kiến thức.

Trao đổi nhĩm thống nhất ý kiến

Đại diện nhĩm phát biểu nhĩm khác bổ sung .

Tiểu kết :

- Một số đặ điểm của lưỡng cư :

Tên lồi Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ

Cá cĩc Tam Đảo - Sống chủ yếu trong nước -Ban ngày -Trốn chạy ẩn nấp

ễnh ương lớn -Ưa sống ở nước -Ban đêm -Dọa nạt

Cĩc nhà -Ưa sống trên cạn -Ban đêm -Tiết nhựa độc

ếch cây -Sống trên cây nhưng vẫn cịn lệ thuộc mơi trường nước

-Ban đêm -Trốn chạy ẩn nấp

ếch giun - Sống chủ yếu trên cạn - Chui luồn -Trốn , ẩn nấp

Hoạt động 3 . Tìm hiểu đặc điểm chung của lưỡng cư

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV yêu cầu các nhĩm HS trả lời câu hỏi :

- Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về mơi trường sống , cơ quan di chuyển , đặc điểm các hệ cơ quan ?

GV nhận xét và hồn thiện kiến thức

HS tự nhớ lại kiến thức →

Trao đổi nhĩm thống nhất ý kiến rút ra đặc điểm chung :

Đại diện nhĩm phát biểu nhĩm khác bổ sung .

Tiểu kết :

- Lưỡng cư là động vật cĩ xương sống thích nghi vừa ở nước vừa ở cạn .

- Da trần ẩm ướt . Di chuyển bằng 4 chi . Hơ hấp bằng da và phổi . Tim cĩ 3 ngăn , 2 vịng tuần hồn , máu pha nuơi cơ thể .

-Thụ tinh ngồi , nịng nọc phát triển qua biến thái . Là động vật biến nhiệt .

Hoạt động 4. Tìm hiểu vai trị của lưỡng cư .

Mục tiêu :

- Nêu được vai trị của lưỡng cư trong tự nhiên và trong đời sống .

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi : -Lưỡng cư cĩ vai trị gì đối với con người ?

Cho ví dụ minh hoạ

- Vì sao nĩi vai trị hoạt động của lưỡng cư bổ sung cho hoạt động của chim ?

- Muốn vảo vệ những loại lưỡng cư cĩ ích ta cần phải làm gì ?

GV nhận xét và hồn thiện kiến thức

HS tự nghiên cứu SGK →

Trao đổi nhĩm thống nhất ý kiến nêu được : - Lưỡng cư cung cấp thực phẩm .

- Tiêu diệt bớt sâu bọ . -Cấm săn bắt .

Đại diện nhĩm phát biểu nhĩm khác bổ sung .

Tiểu kết :

- Làm thức ăn cho người . Làm thuốc . Diệt bớt sâu bọ .

Kết luận chung : SGK

GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tĩm tắt cuối bài . V Kiểm tra - đánh giá :

Đánh dấu vào câu trả lời đúng Về đặc điểm chung của lưỡng cư : 1 . Là động vật biến nhiệt .

2. Thích nghi với đời sống ở cạn . 3 Tim 3 ngăn 2 vịng tuần hồn 4. Vừa ở nước vừa ở cạn .

5 .Máu trong tim đỏ tươi . 6. Di chuyển bằng 4 chi .

7. Di chuyển bằng cách nhảy cĩc 8. Da trần ẩm ướt .

9 . Ếch phát triển cĩ biến thái VI. Dặn dị :

* Học thuộc và ghi nhớ phần tĩm tắt cuối bài . Trả lời câu hỏi SGK. * Đọc"Em cĩ biết "

* Chuẩn bị bài mới : Tìm hiểu đời sống và tập tính của thằn lằn bĩng đuơi dài . Kẽ bảng 125 *********************************** Tiết 40 Tuần 20 LỚP BỊ SÁT THẰN LẰN BĨNG ĐUƠI DÀI Soạn : 20.1 . 2010 I. Chuẩn kiến thức - kĩ năng :

- Nêu được những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của đại diện ( thằn lằn bĩng đuơi dài). biết tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn.

-Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bị sát trong mơi trường sống trên cạn . Mơ tả được các hoạt động của các cơ quan.

II .Mục tiêu : 1. Kiến thức :

-Nắm vững các đặc điểm về đời sống của thằn lằn bĩng

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn . -Mơ tả được cách di chuyển của thằn lằn .

2. Kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ ,kĩ năng hoạt động nhĩm 3 .Thái độ : Yêu thích mơn học .

III .Phương tiện dạy học :

-Tranh phĩng to hình cấu tạo ngồi của thằn lăn bĩng . - Bảng phụ : -Ghi nội dung bảng kiến thức chuẩn . - Ghi bài trắc nghiệm kiểm tra HS IV . Tiến trình dạy học :

*Kiểm tra bài cũ :

- Nêu ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với mơi trường nước là khơng giống nhau ? - Vai trị của lưỡng cư đối với con người .

*Bài mới:

Thằn lằn bĩng là đối tượng diển hình cho lớp bị sát, thích nghi với đời sống hịan tồn ở cạn → để hiểu rõ về BS, ta qua bài…

Hoạt động 1. Tìm hiểu đời sống .

Mục tiêu :

- Nắm được các đặc điểm đời sống của thằn lằn . -Trình bày được đặc điểm sinh sản của thằn lằn .

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV yêu cầu HS so sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn với ếch đồng

GV nhận xét và hồn thiện kiến thức

HS tự thu nhận thơng tin kết hợp với kiến thức đã học để hồn thành phiếu học tập → 1 HS lên bảng trình bày HS khác bổ sung .

Đặc điểm đời sống Thằn lằn ếch đồng

1. Nơi sống và hoạt động - Sống và bắt mồi nơi khơ ráo - Sống và bắt mồi nơi ẩm ướt cạnh các khu vực nước .

2. Thời gian kiếm mồi - Bắt mồi về ban ngày - Bắt mồi vào chập tối hay ban đêm 3 Tập tính - Thích phơi nắng .

- Trú đơng trong các hốc đất khơ ráo

- Thích ở nơi tối hoặc cĩ bĩng râm - Trú đơng trong các hốc đất ẩm bên vực nước hoặc trong bùn .

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Gv cho HS tiếp tục trả lời câu hỏi - Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn ? - Vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại ít ?

- Trứng thằn lằn cĩ cĩ ý nghĩa gì với đời sống trên cạn

HS thảo luận nêu được : - Thằn lằn thụ tinh trong

- Thằn lằn thụ tinh trong tỉ lệ trứng gằp tinh trùng cao nên số lượng trứng ít .

- Trứng cĩ vỏ bảo vệ .

Tiểu kết :

- Mơi trường sống trên cạn , Sống nơi khơ ráo , thích phơi nắng , ăn sâu bọ , cĩ tập tính trú đơng , là động vật biến nhiệt .

Một phần của tài liệu Giao an SH 7 (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w