Cần giữ vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống để tránh giun.

Một phần của tài liệu Giao an SH 7 (Trang 28 - 31)

Hoạt động 2 . Tìm hiểu đặc điểm chung

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV yêu cầu HS trao đổi nhĩm hồn thành bảng1 - GV kẻ sẵn bảng 1 để HS chữa bài .

- GVthơng báo kiến thức đúng trongbảng để các nhĩm tự sửa chữa .

HS thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến hồn thành nội dung trong bảng .

- Đại diện các nhĩm ghi kết quả của nhĩm vào bảng → nhĩm khác nhận xét bổ sung .

TT Đặc điểm Giun đũa Giun kim Giun mĩc Giun rễ lúa

1 Nơi sống R non người R già người Tá tràng Rễ lúa 2 Cơ thể hình trụ thuơn nhọn 2 đầu x x 3 Lớp vỏ Cuticun trong suốt x x x 4 Kí sinh ở vật chủ x x x x 5 Đầu nhọn đuơi tù x x

-GV tiếp tục cho HS thảo luận tìm đặc điểm chung

của ngành giun trịn . - Đại diện nhĩm trả lời nhĩm khác bổ sung

Tiểu kết :

- Cơ thể hình trụ cĩ vỏ Cuticun . - Khoang cơ thể chưa chính thức .

- Cơ quan tiêu hĩa dạng ống, bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu mơn.

V.Kiểm tra đánh giá :

1. GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tĩm tắt cuối bài . 2.Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.

Bài tập: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

1.Ở người giun kim ký sinh trong:

a. Ruột già b. Ruột non. c. Dạ dày d. Gan

2.Trứng giun kim cĩ thể xâm nhập vào cơ thể người qua:

a. Tay bẩn b. Thức ăn c. Nước uống d. Tất cả đều đúng

3.Ký sinh ở tá tràng người là:

a. Giun mĩc câu b. Giun kim c. Giun đũa d. Tất cả đều đúng

4.Ấu trùng của giun mĩc câu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua:

a. Thức ăn b. Hơ hấp c. Da d. Nước uống VI. Dặn dị :

- Học thuộc và ghi nhớ phần tĩm tắt cuối bài . - Đọc sgk và bài ghi

- Trả lời các câu hỏi sgk

- Hồn thành bài tập cịn lại ở vở BT, bổ sung những bài chưa hồn thiện - Tuyên truyền về tác hại của giun ký sinh và cách phịng trừ.

- Đọc phần “Em cĩ biết.”

*************************************** Tiết 15

Tuần 8 CHƯƠNG III : NGÀNH GIUN ĐỐT

GIUN ĐẤT

Soạn : 14. 10.2010 I. Chuẩn kiến thức - kĩ năng :

- Trình bày được khái niệm về ngành Giun đốt.

- Mơ tả được hình thái, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của đại diện trong ngành Giun đơt ( Ví dụ :Giun đất, phân biệt được các đặc điểm cấu tạo, hình thái và sinh lí của ngành Giun đốt so với ngành giun trịn ). II .Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Nêu được cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất đại diện cho ngành giun - Chỉ rõ đặc điểm tiến hĩa hơn của ngành giun đất so với giun trịn

2. Kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích , kĩ năng hoạt động nhĩm . 3 .Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật cĩ ích.

III .Phương tiện dạy học : -Tranh hình SGK phĩng to. - Bảng phụ

IV.Tiến trình dạy học :

*Bài cũ : Giun kim và giun mĩc câu ký sinh ở đâu ? Trong 2 lồi giun trên lồi nào nguy hiểm hơn? Lồi

nào dễ phịng tránh hơn?

* Mở bài : Giới thiệu SGK, nghiên cứu đại diện là giun đất.

- Giun đất sống ở đâu ? Em thấy giun đất vào thơi gian nào trong ngày ? - GV nêu khái niệm về ngành giun đốt.

Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo của giun đất

* Mục tiêu: - Mơ tả được hình thái, cấu tạo của Giun đất so với ngành giun trịn .

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4 ở SGK và trả lời câu hỏi :

+ Giun đất cĩ cấu tạp ngồi phù hợp với lối sống chui rúc trong đất như thế nào ?

+ So sánh với giun trịn, tìm ra cơ quan và hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất?

+ Hệ cơ quan mới ở giun đất cĩ cấu tạo như thế nào ?

- GV ghi ý kiến của các nhĩm lên bảngvà phần bổ sung.

- GV giảng giải 1 số vấn đề :

+ Khoang cơ thể chính thức cĩ chứa dịch → cơ thể căng.

+ Thành cơ thể cĩ lớp mơ bì tiết chất nhầy → da trơn.

+ Dạ dày cĩ thành cơ dày cĩ khả năng co bĩp nghiền thức ăn.

+ Hệ thần kinh : Tập trung chuỗi hạch (hạch là nơi tập trung tế bào thần kinh ).

+ Hệ tuần hồn : GV vẽ sơ đồ lên bảng để giảng giải : Di chuyển của máu.

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu tạo ngồi và

- Cá nhân đọc thơng tin và quan sát hình vẽ SGK, tranh, hình phĩng to, ghi nhớ kiến thức.

- Thảo luận nhĩm, thống nhất ý kiến trả lời các câu hỏi.

Yêu cầu nêu được : + Hình dạng cơ thể. + Vịng tơ ở mỗi đốt.

+ Hệ cơ quan mới xuất hiện : Hệ tuần hồn ( cĩ mạch lưng, mạch lựng, mạch bụng, mao quản da, tim đơn giản).

+ Hệ tiêu hĩa : Phân rõ cĩ Enzim tiêu hĩa thức ăn. + Hệ thần kinh : Tiến hĩa hơn: tập trung thành chuỗi , cĩ hạch.

- Đại diện nhĩm trình bày đáp án → nhĩm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.

cấu tạo trong của giun đất.

- GV cần bổ sung cho hồn chỉnh kết luận.

Tiểu kết :-

* Cấu tạo ngồi :

+ Cơ thể dài, thuơn 2 đầu.

+ Phân đốt, mỗi đốt cĩ vịng tơ (chi bên). - Cĩ đai sinh dục và lỗ sinh dục.

+ Chất nhầy → da trơn. * Cấu tạo trong:

+ Cĩ khoang cơ thể chính thức, chứa dịch.

+ Hệ tiêu hĩa : Phân hĩa rõ: Lỗ miệng → hầu → thực quản → diều, dạ dày cơ → ruột tịt → hậu mơn.

+ Hệ tuần hồn Mạch lưng, mạch bụng, vịng hầu (tim đơn giản), tuần hồn kín. + Hệ thần kinh : chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.

Hoạt động 2 . Di chuyển của giun đất

* Mục tiêu: Chỉ rõ cách di chuyển của giun đất liên quan đến cấu tạo cơ thể.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Cho HS quan sát hình 15.3 trong SGK tr.153, hồn thành bài tập, mục tr.54 : Đánh số vào ơ trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất.

- GV ghi phần trả lời của các nhĩm lên bảng . - GV thơng báo kết quả đúng : 2 ,1, 4 ,3 → giun đất di chuyển từ trái sang phải .

- HS nghiên cứu SGK quan sát hình ghi nhận kiến thức

-Thảo luận nhĩm hồn thành bài tập . Yêu cầu nêu được :

+ Xác định hướng di chuyển .

+ Phân biệt 2 lần thu mình phồng đoạn đầu thu đoạn đuơi .

+ Vai trị của vịng tơ ở mỗi đốt .

- Nhĩm cử đại diện trả lời câu hỏi→ nhĩm khác bổ sung .

Tiểu kết :

Di chuyển bằng cách cơ thể phình duỗi xen kẽ, vịng tơ làm điểm tựa kéo cơ thể về 1 phía.

Hoạt động 3 . Tìm hiểu dinh dưỡng của giun đất

* Mục tiêu: Nêu rõ đặc điểm dinh dưỡng của giun đất thích nghi với lối sống trong đất.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trao đổi nhĩm , trả lời câu hỏi .

+ Quá trình tiêu hĩa của giun đất diễn ra như thế nào ?

+ Vì sao khi trời mưa nhiều , nước ngập úng , giun đất chui lên mắt đất ?

+ Cuốc phải giun đát thấy cĩ chất lỏng màu đỏ chảy ra , đĩ là chất gì ? Tại sao màu đỏ ?

GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận .

HS nghiên cứu SGK thảo luận nhĩm cử đại diện trả lời câu hỏi.

Yêu cầu nêu được :

+ Quá trình tiêu hĩa : Sự hoạt động của dạ dày và vai trị của enzim.

+Thiếu khí + Máu do cĩ O2

- Đại diện nhĩm trả lời nhĩm khác bổ sung .

Tiểu kết :

- Thức ăn giun đất → lỗ miệng → hầu → diều ( chứa thức ăn ) → dạ dày ( nghiền nhỏ ) → Enzim biến đổi → ruột tịt → bã đưa ra ngồi .

Một phần của tài liệu Giao an SH 7 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w