Giun trịn kí sin hở cơ, ruột ( người và động vật ) Rễ , thân, quả ,( thực vật )→ gây nhiều tác hại

Một phần của tài liệu Giao an SH 7 (Trang 28)

.

.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV yêu cầu HS trao đổi nhĩm hồn thành bảng1 - GV kẻ sẵn bảng 1 để HS chữa bài .

- GVthơng báo kiến thức đúng trongbảng để các nhĩm tự sửa chữa .

HS thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến hồn thành nội dung trong bảng .

- Đại diện các nhĩm ghi kết quả của nhĩm vào bảng → nhĩm khác nhận xét bổ sung .

TT Đặc điểm Giun đũa Giun kim Giun mĩc Giun rễ lúa

1 Nơi sống R non người R già người Tá tràng Rễ lúa 2 Cơ thể hình trụ thuơn nhọn 2 đầu x x 3 Lớp vỏ Cuticun trong suốt x x x 4 Kí sinh ở vật chủ x x x x 5 Đầu nhọn đuơi tù x x

-GV tiếp tục cho HS thảo luận tìm đặc điểm chung

của ngành giun trịn . - Đại diện nhĩm trả lời nhĩm khác bổ sung

Tiểu kết :

- Cơ thể hình trụ cĩ vỏ Cuticun . - Khoang cơ thể chưa chính thức .

- Cơ quan tiêu hĩa dạng ống, bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu mơn.

V.Kiểm tra đánh giá :

1. GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tĩm tắt cuối bài . 2.Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.

Bài tập: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

1.Ở người giun kim ký sinh trong:

a. Ruột già b. Ruột non. c. Dạ dày d. Gan

2.Trứng giun kim cĩ thể xâm nhập vào cơ thể người qua:

a. Tay bẩn b. Thức ăn c. Nước uống d. Tất cả đều đúng

3.Ký sinh ở tá tràng người là:

a. Giun mĩc câu b. Giun kim c. Giun đũa d. Tất cả đều đúng

4.Ấu trùng của giun mĩc câu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua:

a. Thức ăn b. Hơ hấp c. Da d. Nước uống VI. Dặn dị :

- Học thuộc và ghi nhớ phần tĩm tắt cuối bài . - Đọc sgk và bài ghi

- Trả lời các câu hỏi sgk

- Hồn thành bài tập cịn lại ở vở BT, bổ sung những bài chưa hồn thiện - Tuyên truyền về tác hại của giun ký sinh và cách phịng trừ.

- Đọc phần “Em cĩ biết.”

Một phần của tài liệu Giao an SH 7 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w