Sốngở cạn nước ngọt, nước mặ n Lối sống vùi lấp, bị chậm ,bơi nhanh

Một phần của tài liệu Giao an SH 7 (Trang 40 - 43)

- Lối sống vùi lấp, bị chậm ,bơi nhanh .

Hoạt động 2 . Tìm hiểu một số tập tính của thân mềm

Mục tiêu : --Trình bày được tập tính của thân mềm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK → vì sao thân mềm cĩ nhiều tập tính thích nghi với lối sống ?- GV yêu cầu HS quan sát hình 19.6 → thảo luận .

+ ốc sên tự vệ bằng cách nào ?

+ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên .

- GV yêu cầu HS quan sát hình 19.7 đọc chú thích → thảo luận :

+ Mực săn mồi như thế nào ? +Hỏa mù của mực cĩ tác dụng gì ?

+ Vì sao người ta thường dùng ánh sáng để câu mực ?

- GV chốt lại kiến thức đúng

HS đọc thơng tin SGK trang 66 → nhờ hệ thần kinh phát triển ( hạch não )làm cơ sở cho tập tính phát triển .

a. Tập tính của ốc sên :

- Các nhĩm thảo luận thống nhất ý kiến + Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ . + Đào lỗ đẻ trứng → bảo vệ trứng . b. Tập tính ở mực :

- Các nhĩm thảo luận → thống nhất ý kiến -Đại diện nhĩm phát biểu → nhĩm khác bổ sung .

Tiểu kết : Hệ thần kinh của thân mềm phát triển là cơ sở cho giác quan và tập tính phát triển thíc

nghi với thích nghi đời sống .

Kết luận chung : SGK

GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tĩm tắt cuối bài . V. Kiểm tra - đánh giá :

- Kể tên 1 số đại diện của thân mềm. Chúng cĩ đặc điểm gì khác trai sơng? - Giải thích vì sao ốc sên bị lại để lại dấu vết trên cây?

- Động vật cĩ hại cho mùa màng là:

a. Ốc vặn b. Trai sơng c . Ốc bươu vàng d. Tất cả đều đúng - Lồi thân mềm cĩ tập tính đào hang để đẻ trứng:

a. Ốc bươu vàng b. Ốc vặn c. Ốc sên d. Bạch tuộc

- GV giới thiệu về trứng của ốc sên, ốc bươu vàng VI. Dặn dị :

* Học thuộc và ghi nhớ phần tĩm tắt cuối bài . * Đọc mục "Em cĩ biết "

* Chuẩn bị bài mới : Sưu tầm tranh ảnh và các mẫu vỏ thân mềm cĩ ở địa phương .

Tiết 21

Tuần 11 THỰC HÀNH QUAN SÁT

MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC

Soạn : 3 .11.2010

I. Chuẩn kiến thức - kĩ năng : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quan sát được các bộ phận cơ thể bằng mắt thường hoặc kính lúp. - Quan sát mẫu ngâm.

II .Mục tiêu : 1. Kiến thức :

-Phân biệt được các cấu tạo chính cuả thân mềm từ vỏ , cấu tạo ngồi đến cấu tạo trong . -Quan sát câu tạo đặc trưng của một số đại diện .

2. Kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính lúp , đối chiếu tranh ảnh với mẫu vật thật ,kĩ năng hoạt động nhĩm . 3 .Thái độ : Nghiêm túc cẩn thận khi thực hành .

III .Phương tiện dạy học :

-Tranh phĩng to hình cấu tạo trong của trai , mực - Mẫu trai mổ sẵn , mẫu mực ngâm .

- Bảng phụ : - Ghi nội dung bảng kiến thức chuẩn . - Ghi bài trắc nghiệm kiểm tra HS IV . Tiến trình dạy học :

Hoạt động 1. Tổ chức thực hành

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV nêu yêu cầu tiết thực hành , phân chia nhĩm thực hành

HS nhanh chĩng ổn định theo nhĩm .

Hoạt động 2 . Tiến trình thực hành

Bước 1 : GV hướng dẫn HS quan sát : a. Quan sát cấu tạo vỏ :

- Trai : Phân biệt : + Đầu đuơi . + Đỉnh , vịng tăng trưởng . + Bản lề .

- ốc: Quan sát vỏ ốc , đối chiếu hình 20.2 trang 68 nhận biết các bộ phận chú thích bằng số vào hình . - Mực : Quan sát mai mực , đối chiếu hình 20.3 để chú thích vào hình .

b. Quan sát cấu tạo ngồi :

- Trai : Quan sát mẫu vật phân biệt :

+ Áo trai . + Khoang áo , mang . + Thân trai , chân trai . + Cơ khép vỏ . đối chiếu hình 20.4 để chú thích vào hình .

-Ốc: Quan sát mẫu vật ,nhận biết các bộ phận : Tua , mắt , lỗ miệng , chân ,thân ,lỗ thở đối chiếu hình 20.1 trang 68 nhận biết các bộ phận chú thích bằng số vào hình.

-Mực : Quan sát mẫu vật ,nhận biết các bộ phận : Tua , mắt , lỗ miệng , chân ,thân , đối chiếu hình 20.5 trang 69 .

c.Quan sát cấu tạo trong

-GV cho HS quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo trong của mực . -Đối chiếu mẫu mổ với tranh vẽ → phân biệt các cơ quan .

-Thảo luận nhĩm → điền số vào ơ trống của chú thích hình 20.6 SGK

Bước 2: Quan sát :

-HS tiến hành quan sát theo các nội dung đã hướng dẫn . -GV kiểm tra nhắc nhỡ những HS yếu .

-HS quan sát đến đâu ghi chép đến đĩ .

Bước 3 : Viết thu hoạch :

-Hồn thành chú thích các hình 20.1 → 20.6 ) -Hồn thành bảng thu hoạch theo mẫu . V. Kiểm tra - đánh giá :

- Nhận xét tinh thần thaí độ của các nhĩm trong giờ thực hành . -Thơng báo kết quả thực hành : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Đặc điểm quan sát ốc Trai Mực

1 Số lớp cấu tạo vỏ 3 3 1

2 Số chân ( hay tua ) 1 1 10

3 Số mắt 2 khơng 2

4 Cĩ giác bám khơng khơng cĩ

5 Cĩ lơng trên tua miệng khơng khơng cĩ

6 Dạ dày ,ruột gan , túi mực cĩ cĩ

V. Dặn dị :

* Học thuộc và ghi nhớ phần tĩm tắt cuối bài . * Chuẩn bị bài mới : kẽ bảng 1,2 trang 72 vào vở . Tiết 22

Tuần 11 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ CỦA

NGÀNH THÂN MỀM

Soạn : 21. 11. 2010

I. Chuẩn kiến thức - kĩ năng :

- Nêu được các vai trị cơ bản của ngành Thân mềm đối với con người. - Trình bày được những đặc điểm dặc trưng của ngành.

II .Mục tiêu : 1. Kiến thức :

-Trình bày được sự đa dạng của thân mềm .

-Trình bày được đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm . 2. Kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ ,kĩ năng hoạt động nhĩm 3 .Thái độ : Cĩ ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm .

III .Phương tiện dạy học : -Tranh phĩng to hình 21.1

- Bảng phụ : - Ghi nội dung bảng kiến thức chuẩn . - Ghi bài trắc nghiệm kiểm tra HS IV. Tiến trình dạy học :

*Bài cũ :: Kẻ 1 số thân mềm mà em biết và nêu vai trị của chúng. *Bài mới :

Gv giới thiệu bộ sưu tập thân mềm.

Cho HS nhận biết nơi sống, kích thước, hình dạng & 1 số tập tính. => Kết luận.

Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm chung

Mục tiêu : - Trình bày được những đặc điểm dặc trưng của ngành.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK quan sát hình 21 và 19 :

- Nêu cấu tạo chung của thân mềm ?

HS Quan sát hình ghi nhớ kiến thức ở sơ đồ cấu tạo chung gồm : Vỏ , áo , thân , chân .

-Lựa chọn các cụmtừ để hồn thành bảng1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV treo bảng phụ gọi HS lên bảng làm bảng .-Đại diện nhĩm lên điền nhĩm khác bổ sung .

Đại diện Nơi sống

Lối sống

Kiểu vỏ đá vơi

Thân mềm Khơng phân đốt

Phân đốt Khoang áo phát triển

1 . Trai sơng Nước ngọt Vùi lấp 2 mảnh x x x 2.Sị Nước lợ Vùi lấp 2 mảnh x x x 3. ốc sên Cạn Bị chậm Xoắn ốc x x x 4. ốc vặn Nước ngọt Bị chậm Xoắn ốc x x x 5 Mực Biển Bơi

nhanh Tiêu giảm x x x

Tiểu kết :

- Thân mềm đa dạng về kích thước, cấu tạo cơ thể, mơi trườn sống, tập tính . - Đặc điểm chung của thân mềm :

Một phần của tài liệu Giao an SH 7 (Trang 40 - 43)