Tuần hồ n:

Một phần của tài liệu Giao an SH 7 (Trang 63 - 66)

- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng thải cặn bã Bĩng hơi thơng với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước

c.Tuần hồ n:

GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ tuần hồn thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi sau :

- Hệ tuần hồn gồm những cơ quan nào ? - Hồn thành bài tập điền vào chỗ trống . Các từ cần điền : 1 .Tâm nhĩ . 2. Tâm thất .

3. Động mạch chủ bụng 4. Các động mạch mang .5 . Đ mạch chủ lưng . 6. Mao mạch ở các cơ quan . 7 Tĩnh mạch .8 Tâm nhĩ

HS quan sát tranh đọc kĩ chú thích → xác định được các bộ phận của hệ tuần hồn . Chú ý vị trí tim và đường đi của máu .

Thảo luận tìm các từ điền vào chỗ trống

Đại diện nhĩm báo cáo nhĩm khác bổ sung

Tiểu kết :

-Tim cĩ 2 ngăn : 1 tâm nhĩ , 1 tâm thất .

- 1 vịng tuần hồn , máu đỏ tươi đi nuơi cơ thể . - Hoạt động : ...

d .Bài tiết :

Hệ bài tiết nằm ở đâu ? Cĩ chức năng gì ? HS liên hệ bài thực hành trả lời .

Tiểu kết : Hai dải thận màu đỏ , nằm sát sống lưng → lọc từ máu các chất độc để thải ra ngồi .

Hoạt động 2 . Tìm hiểu hệ thần kinh và các giác quan của cá .

- Nắm được cấu tạo chức năng của hệ thần kinh . - Nắm được thành phần cấu tạo bộ não cá chép . - Biết được vai trị các giác quan của cá .

- Trình bày được tập tính của lớp cá

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV yêu cầu HS quan sát hình 33.2 , 33.3 SGK và mơ hình não trả lời câu hỏi :

- Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào ? - Bộ não cá chia làm mấy phần ? Mỗi phần cĩ chức năng như thế nào ?

- Nêu vai trị của các giác quan ? - Vì sao thức ăn cĩ mùi lại hấp dẫn cá ? GV nhận xét và hồn thiện kiến thức.

HS nghiên cứu hình nêu các bộ phận của hệ thần kinh và các thành phần cấu tạo bộ não cá chép . - Hệ TK : TƯTK : não bộ và tủy sống

Dây TK : TƯTK→ cơ quan

- Cấu tạo não cá gồm 5 phần ( trước , trgian, giữa , tiểu não và hành tủy )

- Giác quan : Mắt , mũi , cơ q đường bên

Tiểu kết :

- Bộ não cá đã phân hĩa : với chức năng điều khiển , điều hịa hoạt động của cá.

Kết luận chung : SGK

GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tĩm tắt cuối bài . V Kiểm tra - đánh giá :

- Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ởi nước ? VI. Dặn dị :

* Học thuộc và ghi nhớ phần tĩm tắt cuối bài . Trả lời câu hỏi SGK.

Tiết 34 Tuần 17

ƠN TẬP PHẦN I (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐỘNG VẬT KHƠNG XƯƠNG SỐNG

Soạn : . . 200 I. Chuẩn kiến thức - kĩ năng :

II .Mục tiêu : 1. Kiến thức :

Củng cố lại kiến thức của HS trong phần động vật khơng xương sống về : - Tính đa dạng của động vật khơng xương sống .

-Sự thích nghi của động vật khơng xương sống với mơi trường .

- ý nghĩa thực tiễn của động vật khơng xương sống trong tự nhiên và trong đời sống . 2. Kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích tổng hợp ,kĩ năng hoạt động nhĩm 3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích bộ mơn.

III .Phương tiện dạy học :

-Sưu tầm tranh về thế giới sâu bọ .

- Bảng phơ tơ phần tĩm tắt các đại diện của động vật khơng xương sống . - Sự thích nghi của động vật khơng xương sống .

-Tầm quan trọng thực tiễn động vật khơng xương sống. - Bảng phụ : -Ghi nội dung bảng kiến thức chuẩn . IV . Tiến trình dạy học :

Kiểm tra phần chuẩn bị thực hành của HS :

- Bài soạn ơn tập theo nội dung bảng 1 và 2 - Các hình vẽ về các ngành đã học .

Bài ơn tập :

Hoạt động 1. Tính đa dạng của động vật khơng xương sống

- Nắm được đặc điểm của mỗi ngành động vật khơng xương sống ( 15 ngành )

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diẹn , đối chiếu hình vẽ ở bảng 1 → làm bài tập .

+ Ghi tên ngành vào chố trống

+Ghi tên đại dện vào chỗ trống dưới hình - Gv gọi đại diện lên hồn thành bảng GV nhận xét và chốt laị kiến thức -Từ bảng 1 yêu cầu HS :

+ Kể thêm các đại diện mỗi ngành .

+ Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng từng lớp động vật ?

+ Nhận xét tính đa dạng của động vật khơng xương sống

HS dựa vào kiến thức đã học và các hình vẽ điền vào bảng 1→

+ Ghi tên ngành của 5 nhĩm động vật . +Ghi tên các đại diện .

1 HS lên viết kết quả vào bảng lớp nhận xét bổ sung .

HS vận dụng kiến thức kể được : + ...trùng sốt rét ...

+...cơ thể đơn bào ...

Trao đổi nhĩm thống nhất ý kiến

Đại diện nhĩm phát biểu nhĩm khác bổ sung . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiểu kết :

- Động vật khơng xương sống đa dạng về cấu tạo ,lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống .

Hoạt động 2 Sự thích nghi của động vật khơng xương sống

Mục tiêu :

- Nắm được sự thích nghi với mơi trường sống của động vật khơng xương sống

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV hướng dẫn HS làm bài tập : Chọn ở bảng 1 mỗi hành dọc 1 lồi . Hồn thành các cột 3 , 4 , 5 ,6 . GV nhận xét và hồn thiện kiến thức.

HS nghiên cứu kĩ bảng 1 vận dụng kiến thức đã học → hồn thành bảng 2

1 HS lên điền HS khác bổ sung .

TT Tên động vật Mơi trường sống Sự di chuyển

Kiểu dinh dưỡng Kiểu di chuyển Kiểu hơ hấp

1 2 3 4 5 6

1 Trùng roi xanh Nước ao hồ Tự dưỡng , dị Bơi bằng roi Khuếch tán qua màng cơ thể

2 Thủy tức Nước ngọt Dị dưỡng Bơi bằng chân giả Khuếch tán qua

da 3 Giun đũa Kí sinh ở ruột

người và động vật

Nhờ chất hữu cơ cĩ sẵn

ít di chuyển Hơ hấp yếm khí 4 ốc sên Trên cây ăn lá ,chồi , củ Bị bằng cơ chân Thở bằng phổi

5 Tơm ở nước (ngọt, mặn

)

ăn thịt động vật khác

Di chuyển bằng chân bơi, chân bị và đuơi .

Thở bằng mang

6 Nhện ở cạn ăn thịt sâu bọ Bay bằng tơ , bị

bằng chân

Hoạt động 3 . Tầm quan trọng thực tiễn

- Thấy được ý nghĩa của ĐVKXS .

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV yêu cầu HS đọc bảng 3 → ghi tên lồi vào ơ trống thích hợp .

- Gọi HS lên bảng điền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV bổ sung thêm một số ý nghĩa thực tiễn khác . GV nhận xét và chốt lại kiến thức

HS lựa chọn tên động vật ghi vào bảng 3 → lên bảng điền

HS khác bổ sung . -

Tầm quan trọng Tên lồi

- Làm thực phẩm - Cĩ giá trị xuất khẩu - Được nhân nuơi - Cĩ giá trị chữa bệnh

- Làm hại cơ thể động vật và người - Làm hại thực vật

- Làm vật trang trí

- Tơm , cua , mực, sị , ốc, trai , - Tơm , cua , mực

- Tơm , cua , sị - Ong mật

- Sán lá gan , giun đũa ... - Châu chấu , ốc sên - San hơ , ốc , ...

Kết luận chung : SGK

GV cho HS đọc chậm phần tĩm tắt . V Kiểm tra - đánh giá :

Lựa chọn cột A cho phù hợp cột B điền vào cột C :

TT Cột A Cột B Cột C 1 2 3 4 5

-Cơ thể chỉ là 1 tế bào nhưng thực hiện đủ các chức năng sống của cơ thể .

-Cơ thể đối xứng tỏa trịn , thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào .

-Cơ thể mềm , dẹp , kéo dài hoặc phân đốt .

-Cơ thể mềm , thường khơng phân đốt và cĩ vỏ đá vơi . -Cơ thể cĩ bộ xương ngồi bằng ki tin , cĩ phần phụ phân đốt a. Ngành chân khớp b. Ngành thân mềm c Ngành ĐVNS d. Các ngành giun e. Ngành ruột khoang 1... 2... 3... 4... 5... VI. Dặn dị :

* Học thuộc và ghi nhớ tồn bộ phần động vật khơng xương sống . Tiết 35

Tuần KIỂM TRA HỌC KÌ I

Một phần của tài liệu Giao an SH 7 (Trang 63 - 66)