Thân mềm đa dạng về kích thước, cấu tạo cơ thể, mơi trườn sống, tập tính Đặc điểm chung của thân mềm :

Một phần của tài liệu Giao an SH 7 (Trang 43 - 45)

+ Cơ thể khơng phân đốt , cĩ vỏ đá vơi . + Cĩ khoang áo phát triển .

+ Hệ tiêu hĩa phân hĩa .

Hoạt động 2 . Tìm hiểu vai trị của thân mềm

Mục tiêu : - Nêu được các vai trị cơ bản của ngành Thân mềm đối với con người.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV yêu cầu HS làm bài tập bảng 2 trang 72 . Thảo luận câu hỏi :

- Nghành thân mềm cĩ vai trị gì ? Nêu ý nghĩa của vỏ thân mềm ?

HSdựa vào kiến thức trong chương và vốn sống để hồn thành bảng 2

1HS lên làm bài tập HS khác bổ sung .

HS thảo luận rút ra được lợi ích và tác hại cuả thân mềm .

Tiểu kết :

*Lợi ích :

-Làm thực phẩm cho con người . - Làm nguyên liệu xuất khẩu

-Làm thức ăn cho động vật . - Làm sạch mơi trường nước - Làm đồ trang trí trang sức *Tác hại :

- Là vật trung gian truyền bệnh . - ăn hại cây trồng .

Kết luận chung : SGK

GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tĩm tắt cuối bài . V.Kiểm tra - đánh giá :

Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất :

1. Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì :

a. Thân mềm khơng phân đốt . b. Cĩ khoang áo phát triển . c. Cả a và b .

2. Những thân mềm nào cĩ hại :

a. Trai , sị ốc sên . b. Mực hà biển , hến c. ốc sên , ốc đỉa , ốc bươu vàng . VI. Dặn dị :

* Học thuộc và ghi nhớ phần tĩm tắt cuối bài .

Tiết 23

Tuần 12 CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP

LỚP GIÁP XÁC-TƠM SƠNG

Soạn : 23.11. 2010 . Chuẩn kiến thức - kĩ năng :

- Nêu rõ các đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp. - Nêu được khái niệm về lớp giáp xác.

- Mơ tả được cấu tạo và hoạt động của một đại diện ( tơm sơng ). Trình bày được tập tính hoạt động của giáp xác.

- Quan sát cách di chuyển của tơm sơng. II .Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Biết được vì sao tơm sơng được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác.

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi của tơm thích nghi đời sống ở nước . - Trình bày được các dặc điểm dinh dưỡng , sinh sản của tơm .

2. Kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ ,kĩ năng hoạt động nhĩm 3 .Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích bộ mơn .

III .Phương tiện dạy học :

-Tranh phĩng to hình cấu tạo ngồi của tơm . Vật mẫu : tơm sơng .

- Bảng phụ : - Ghi nội dung bảng 1 . Các mảnh giấy rời ghi tên ,chức năng các phần phụ . - Ghi bài trắc nghiệm kiểm tra HS

IV Tiến trình dạy học :

*Kiểm tra bài cũ : - Nêu đặc điểm chung và vai trị của thân mềm .

*Bài mới : Cho hs đọc  ở phần đầu chương giới thiệu tơm sơng là đại diện điền hình của lớp giáp xác. Chúng cĩ cấu tạo trong, cấu tạo ngồi, sinh sản và tập tính tiêu biểu cho giáp xác nĩi riêng, chân khớp nĩi chung..Nêu rõ các đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp..Nêu được khái niệm về lớp giáp xác.

Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo ngồi và di chuyển của tơm .

Mục tiêu : Mơ tả được cấu tạo và quan sát hoạt động di chuyển của tơm sơng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Vỏ cơ thể :

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : - Cơ thể tơm gồm mấy phần ? -Nhận xét màu sắc vỏ tơm?

- Bĩc một khoanh vỏ tơm → độ cứng ?

GV cho HS quan sát tơm sống ở các địa điểm khác nhau → giải thích ý nghĩa hiện tượng tơm cĩ màu sắc khác nhau ?

- Khi nào vỏ tơm cĩ màu hồng ?

b. Các phần phụ và chức năng :

GV yêu cầu HS quan sát tơm theo các bước : _ Quan sát mẫu , đối chiếu hình 22.1 → xác định tên , vị trí phần phụ trên con tơm

_ Quan sát tơm hoạt động để xác định chức năng phần phụ .

GV yêu cầu HS hồn thành bảng phụ trang 75 -GV treo bảng phụ HS lên dán những mảnh giấy rời

HS đọc thơng tin quan sát mẫu → thảo luận thống nhất ý kiến .

Đại diện nhĩm phát biểu nhĩm khác bổ sung → rút ra đặc điểm cấu tạo vỏ cơ thể .

- Kitin ngấm can xi → cứng che chở và là chỗ bám cho cơ thể.

- Cĩ sắc tố → màu sắc của mơi trường .

Các nhĩm thảo luận ghi kết quả ra giấy .

Các nhĩm thảo luận → điền bảng 1.

3 .Di chuyển :

-Tơm cĩ những hình thức di chuyển nào ? nhận xét bổ sung .

Tiểu kết : Cơ thể tơm gồm :

* Đầu ngực : - Mắt, râu định hướng phát hiện mồi . - Chân hàm : Giữ và xử lí mồi . - Chân ngực : Bị và bắt mồi .

* Bụng : - Chân bụng : Bơi , giữ thăng bằng , ơm trứng ( con cái ) - Tấm lái : Lái , giúp tơm nhảy .

Tơm di chuyển theo 3 cách : Bị ;bơi : tiến , lùi ;nhảy .

Hoạt động 2 . Tìm hiểu cách dinh dưỡng .

Mục tiêu : - Trình bày được các dặc điểm dinh dưỡng của tơm .

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi :

- Tơm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày ? Thức ăn của tơm là gì ?

- Vì sao người ta dùng thính thơm để làm mồi cất vĩ tơm ?

GV yêu cầu HS đọc thơng tin → chốt lại kiến thức .

HS thảo luận nhĩm rút ra nhận xét .

Tiểu kết : * Tiêu hĩa : - Tơm ăn tạp , hoạt động về đêm .

- Thức ăn được tiêu hĩa trong dạ dày , hấp thụ ở ruột . * Hơ hấp : Thở bằng mang .

Một phần của tài liệu Giao an SH 7 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w