Khúc đuơi mang vây đuơi :Giữ chức năng chính trong sự di chuyển cuả cá

Một phần của tài liệu Giao an SH 7 (Trang 60 - 63)

Kết luận chung : SGK

GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tĩm tắt cuối bài . V Kiểm tra - đánh giá :

Điền vào cột C cho hợp lí :

Cột A Cột B Cột C

2. Vây lưng , vây hậu mơn

3. Khúc đuơi mang vây đuơi b. Giữ thăng bằng rẽ trái , phải , lên , xuốngc. Giữ thăng bằng theo chiều dọc 2 ....3 .... V. Dặn dị :

* Học thuộc và ghi nhớ phần tĩm tắt cuối bài . Trả lời câu hỏi SGK. * Đọc"Em cĩ biết "

* Chuẩn bị bài thực hành : - 1 con cá chép , xà phịng , khăn lau . Kẽ bảng trang 107

Tiết 32

Tuần 16 THỰC HÀNH MỔ CÁ Soạn : . 200

I. Chuẩn kiến thức - kĩ năng : - Quan sát cấu tạo ngồi của cá.

- Biết cách sử dụng các dụng cụ thực hành để mổ cá, quan sát cấu tạo trong của cá. .Mục tiêu :

II. Kiến thức :

-Xác địnhđược vị trí và nêu rõ vai trị 1 số cơ quan của cá trên mẫu mổ . 2. Kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng quan sát , kĩ năng mổ trên ĐVCXS ,kĩ năng hoạt động nhĩm 3 .Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , chính xác .

IV .Phương tiện dạy học :

- Hình 32.1 . 8 bộ đồ mổ , khay mổ .

- Bảng phụ : -Ghi nội dung bảng kiến thức chuẩn . - Ghi bài trắc nghiệm kiểm tra HS III . Tiến trình dạy học :

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS :

- Cá chép ,xà phịng , khăn lau .

Bài thực hành :

Hoạt động 1. Tổ chức thực hành :

- GV phân chia nhĩm thực hành , phân phối dụng cụ cho HS - Nêu yêu cầu thực hành :

. Nhận dạng được một số nội quan của cá trên mẫu mổ và quan sát bộ xương cá . . Rèn luyện kĩ năng mổ động vật cĩ xương sống .

Hoạt động 2 . Tiến trình thực hành :

Bước 1 : GV hướng dẫn quan sát và thực hiện viết tường trình a. Cách mổ : Dựa vào hình 32.1

- Sau khi mổ quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan chưa gỡ .

b. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ :

- Gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan .

- Quan sát bộ não của cá → nhận xét màu sắc và các đặc điểm khác .

c Hướng dẫn viết tường trình : Thảo luận nhĩm nhận xét vị trí , vai trị các nội quan

- Điền vào bảng nội quan của cá .

Bước 2 : Thực hành theo nhĩm . Phân cơng thực hiện : Nhĩm trưởng , thư kí .

- Mổ cá :Nâng mũi kéo để tránh cắt phải các cơ quan bên trong . - Quan sát cấu tạo trong → ghi chép .

Bước 3 : Kiểm tra kết quả quan sát của HS:

- Quan sát việc thực hiện viết tường trình của các nhĩm HS . Thu bài tường trình . - Sửa sai và thơng báo bảng kiến thức chuẩn :

TT Tên cơ quan Nhận xét và nêu vai trị

1 Mang ( hệ hơ hấp ) Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu , gồm các lá mang gắn vào các xương cung mang , cĩ vai trị trao đổi chất khí . 2 Tim ( tuần hồn ) Nằm phía trước khoang thân tương ứng với vây ngực , co bĩp

thu và đẩy máu vào động mạch , giúp cho sự tuần hồn máu . 3 Thực ...( tiêu hĩa ) Phân hĩa rõ rết thành : thực quản , dạ dày ruột , cĩ gan tiết mật

giúp cho sự tiêu hĩa thức ăn được tốt .

4 Bĩng hơi Trong khoang thân sát cột sống giúp cá nổi chìm dễ dàng trong nước .

5 Thận ( hệ bài tiết ) Hai thân giữa màu tím đỏ , sát cột sống . Lọc máu từ các chất khơng cần thiết ra ngồi .

6 Tuyến sd ( hệ sd) Trong khoang thân cá đực là hai dải tinh hồn , cá cái là hai buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản .

7 Bộ não ( hệ tk ) Não nằm trong hộp sọ , nối với tủy sống nằm trong các cung đốt sống .Điều khiển , điều hịa hoạt động của cá .

Bước 4 : Tổng kết :

- GV nhận xét từng mẫu mổ : Mổ đúng , nội quan gỡ khơng bị nát trình bày đẹp . - Nêu sai sĩt của từng nhĩm cụ thể .

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của mỗi nhĩm . - Các nhĩm thu dọn vệ sinh .

V. Dặn dị :

* Chuẩn bị bài mới : Cấu tạo trong của cá chép

Tiết 33

Tuần 17 CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP Soạn : . . 200

I. Chuẩn kiến thức - kĩ năng :

- Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và giữa cơ thể với mơi trường nước. Trình bày được tập tính của lớp cá

II .Mục tiêu : 1. Kiến thức :

- Nắm được vị trí , cấu tạo các hệ cơ quan cá chép .

- Giải thích được những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sốngở nước . 2. Kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ ,kĩ năng hoạt động nhĩm 3 .Thái độ : Yêu thích mơn học .

III .Phương tiện dạy học :

-Tranh phĩng to hình 33.1 , 33.3 .

- Bảng phụ : -Ghi nội dung bảng kiến thức chuẩn . IV . Tiến trình dạy học :

*Kiểm tra bài cũ :

- Kể tên các hệ cơ quan của cá chép mà em đã quan sát được trong bài thực hành .

*Bài mới :

Mục tiêu : HS nắm được cấu tạo và hoạt động của 4 cơ quan dinh dưỡng tuần hồn , hơ hấp , tiêu hĩa và

bài tiết .

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV yêu cầu HS quan sát tranh → hồn thành bài tập sau :

ống tiêu hĩa Chức năng 1

2 3 4

-Hoạt động tiêu hĩa diễn ra như thế nào ?

Yêu cầu HS nghiên cứu hình 33.4 giải thích và đặt tên cho thí nghiệm .

GV nhận xét và hồn thiện kiến thức

HS quan sát tranh kết hợp kết quả quan sát tiết thực hành → Trao đổi nhĩm thống nhất ý kiến điền bảng .

Đại diện nhĩm phát biểu nhĩm khác bổ sung . HS nêu được :

- Thức ăn được nghiền nát nhờ răng hàm , dưới tác dụng của Enzim tiêu hĩa . Thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng ngấm qua thành ruột vào máu . Chất cặn bã được thải ra ngồi qua hậu mơn . HS quan sát hình 33.4

A : Cá nổi nhờ bĩng hơi phồng to . B. Cá chìm do bĩng hơi thu nhỏ .

Tiểu kết : Hệ tiêu hĩa cĩ sự phân hĩa :

- Cấu tạo : + ống tiêu hĩa : Miệng → hầu → thực quản → dạ dày → ruột → hậu mơn . + Tuyến tiêu hĩa : Gan → mật → tuyến ruột .

Một phần của tài liệu Giao an SH 7 (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w