Thái độ: Rèn tính cẩn thận ,t duy lơ gíc II Chuẩn bị tài liệu, TBDH:

Một phần của tài liệu Dai so 8 ca nam (Trang 33 - 36)

II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:

- GV: : Sgk, SGV, thớc kẻ .

- HS: Học bài, ơn tập chia hai luỹ thừa cùng cơ số, làm bài tập về nhà.

III. Tiến trình tổ chức DH:

1. ổn định tổ chức: 8A: 8B: 8C: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt

GV: Ra đề KT trên bảng phụ PTĐTTNT f(x) = x2+3x+2

h(x) = x3+2x2-2x-12

GV: HD Phân tích h(x) thành tích của nhị thức x-2 với tam thức bậc 2.

GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. GV: Nhận xét và cho điểm.

GV: Đa ra bảng phụ đáp án cách 2 nĩi nhanh.

1) f(x)=x2+3x+2 vì hệ số của hạng tử cĩ bậc cao nhất (x2) là 1 nên theo (gt) f(x) cĩ thể phân tích thành 2 nhân tử (x+a),(x+b) và ta cĩ x2+3x+2=(x+a)(x+b) ⇔x2+3x+2=x2+(a+b)x+ab ⇔ a+b=3 a.b=2 Từ a + b =3 thì a =3 - b thế vào a.b=2 Ta đựơc: a.b=2 ⇒b(3-b)=2 ⇔-b2+3b-2=0 ⇔-b2+b+2b-2=0 ⇔-b2(b-1)+2(b-1)=0 ⇔(b-1)(2-b)=0 ⇔b-1=0 ⇒b=1 Hoặc 2-b=0 ⇒b=2

Cho b=1 ⇒a=2 hoặc b=2 ⇒a=1

Vậy ta cĩ kq: x2+3x+2=(x+1)(x+2) HS1 lên bảng. 1) f(x) = x2+3x+2 = x2+2x+1+x+1 = (x+1)2+(x+1) = (x+1)(x+2) 2) h(x) =x3 + 2x2 - 2x - 12 = x3-8+2x2-8-2x+4 =(x3-23)+2(x2-22)-2(x-2) =(x - 2)(x2 + 2x + 4) + 2(x - 2)(x + 2) - 2(x - 2) =(x - 2)(x2 + 2x + 4 + 2x + 4-2) =(x - 2)(x2 + 4x + 6) HS: Nhận xét kq bài làm của bạn.

HS: Dới lớp theo dõi và so sánh bài làm của mình

GV: Ta gọi đây là p2 PTĐTTNT bằng p2 hệ số bất định

Hoạt động 2: Đặt vấn đề

GV: Ta đã học phép nhân đa thức phép tính ngợc lại của phép nhân là phép chia đa thức. Trong tiết này ta nghiên cứu phép chia đơn thức cho đơn thức

⇒Giáo viên ghi bảng. Tiết 15 chia đơn thức cho đơn thức

GV: ở lớp 6 và lớp 7 ta đã định nghĩa về phép chia hết của 1 số nguyên a cho một số nguyên b

GV: Em nào cĩ thể nhắc lại định nghĩa 1 số nguyên a chia hết cho 1 số nguyên b? - GV: Chốt lại:

+ Cho 2 số nguyên a và b trong đĩ b≠0. Nếu cĩ 1 số

nguyên q sao cho a = b.q Thì ta nĩi rằng a chia hết cho b ( a là số bị chia, b là số chia, q là thơng)

- Trong phép chia đa thức cho đa thức ta cũng cĩ định nghĩa sau:

+ Cho 2 đa thức A & B , B ≠0. Nếu tìm đợc 1 đa thức Q sao cho A = Q.B thì ta nĩi rằng đa

thức A chia hết cho đa thức B.

A đợc gọi là đa thức bị chia; B đợc gọi là đa thức chia; Q đợc gọi là đa thức thơng ( Hay thơng)

Kí hiệu: Q = A : B hoặc Q =A

B (B ≠ 0)

GV: Tiết này ta xét trờng hợp đơn giản nhất là chia đơn thức cho đơn thức.

GV: Thực hiện các phép tính sau: ?2 a) x3 : x2 = b) 15x7 : 3x2 = c) 4x2 : 2x2 = d) 5x3 : 3x3 = e) 20x5 : 12x =

GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập và yêu cầu HS dới lớp hoạt động theo nhĩm

GV: HD, khi chia đơn thức 1 biến cho đơn thức 1 biến ta thực hiện chia phần hệ số cho phần hệ số, chia phần biến số cho phần biến số rồi nhân các kq lại với nhau. GV: Gọi HS nhận xét

GV: Chuẩn hố và cho điểm. GV: Chú ý : Khi chia phần biến: xm : xn = xm-n Với m ≥n xn : xn = 1 (∀x) xn : xn = xn-n = x0 = 1 Với x≠0 Thực hiện các phép tính sau: a) 15x2y2 : 5xy2 = ? b) 12x3y : 9x2 = ? GV: Các em cĩ nhận xét gì về các biến và các mũ của các biến trong đơn thức bị chia và đơn thức chia?

GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm làm bài tập vào bảng nhĩm.

GV: Thu bảng nhĩm và gọi 2 HS lên bảng trình bày bài tập

GV:Trong các phép chia ở trên ta thấy rằng

+ Các biến trong đơn thức chia đều cĩ mặt trong đơn thức bị chia.

+ Số mũ của mỗi biến trong đơn thức chia khơng lớn hơn số mũ của biến đĩ trong đơn thức bị chia.

⇒Đĩ cũng là hai điều kiện để đơn thức A

chia hết cho đơn thức B GV: Ta cĩ nhận xét: * Nhận xét

Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi cĩ đủ 2 ĐK sau:

1) Các biến trong B phải cĩ mặt trong A. 2) Số mũ của mỗi biến trong B khơng đợc lớn hơn số mũ của mỗi biến trong A.

* Quy tắc: ( Hãy phát biểu quy tắc) GV: Gọi một số HS phát biểu quy tắc.

HS: Lên bảng làm bài tập a) x3 : x2 = x b) 15x7 : 3x2 = 5x5 c) 4x2 : 2x2 = 2 d) 5x3 : 3x3 = 5 3 e) 20x5 : 12x = 20 4 12 x = 5 4 3x HS: Nhận xét bài làm của bạn. HS: Nghe hiểu HS: Ghi chú ý HS: Hoạt động nhĩm làm bài tập. HS: Nêu nhận xét a) 15x2y2 : 5xy2 = 15 5 x = 3x b) 12x3y : 9x2 = 12 4 9 xy=3xy HS: Phát biểu quy tắc

Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( Tr- ờng hợp A chia hết cho B) ta làm nh sau: - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của

đơn thức B.

Một phần của tài liệu Dai so 8 ca nam (Trang 33 - 36)