- Nhân các kết quả vừa tính đợc với nhau Hoạt động 4: 2 áp dụng
3. DH bài mới: Hoạt động 2: Luyện tập chia đa thức cho đơn thức
+ Giáo viên cho HS làm BT70: + 2Học sinh trình bày bài giải: a) (25x5 – 5x4 + 10x2): 5x2
Làm tính chia:
a) (25x5 – 5x4 + 10x2): 5x2
b) (25x3 y2 – 6x2y – 3x2 y2): 6x2y
+ GV cho nhận xét và củng cố kiến thức qua bài tập vận dụng quy tắc chia một đa thức cho 1 đơn thức.
+ Nếu học sinh đã thành thạo thì cĩ thể bỏ qua 1 số bớc trung gian.
=(25x5: 5x2)+(– 5x4: 5x2)+(10x2: 5x2) = 5x3 – x2 + 2 b) (15x3 y2 – 6x2y – 3x2 y2): 6x2y =(15x3 y2: 6x2y)–(6x2y: 6x2y)–(3x2 y2: 6x2 y) = 15xy 1 1y 6 - - 2 = 5xy 1y 1 2 - 2 -
Hoạt động 3: Chia đa thức cho đa thức
+ GV cho HS làm BT71: Khơng thực hiện phép chia, hãy xét xem đ.thức A cĩ chia hết cho đ.thức B hay khơng?
a) A = 15x4 – 8x3 + x2; B = 1 2 x2 b) A = x2 – 2x + 1 ; B = 1 – x GV cĩ thể gợi ý cho câu a): Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B
Gợi ý cho câu b)
+ GV tổ chức cho học sinh làm phép chia theo cột trong bài tập 72:
(2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2) : (x2 – x + 1)
→ Các đa thức đã sắp xếp cha?
→ Thực hiện chia theo cột:
+ Cho HS áp dụng hằng đẳng thức để thực hiện các phép chia trong BT 73:
a) (4x2 – 9y2) : (2x – 3y) b) (27x3 – 1) : (3x – 1) c) (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) d) (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y)
Nếu cịn thời gian cho HS làm tiếp BT74:
Tìm a để đa thức:2x3 – 3x2 + x + a
chia hết cho đa thức x + 2
2x3 – 3x2 + x + a x + 2 2x3 + 4x2 2x2 – 7x + 15 – 7x2 + x + a – 7x2 –14 x 15x + a 15x + 30 0 Vậy để cĩ thể chia hết thì a = 30 + Giáo viên củng cố tồn bài
+ HS thực hiện phân tích đa thức A thành nhân tử:
A = x2 – 2x + 1
= x2 – 2.x.1 + 12 = (x – 1)2 = (1 – x)2
= (1 – x)( 1 – x)
Vậy đa thức A sẽ chia hết cho đa thức B.
+ Học sinh đặt phép chia theo cột và kết quả là ta đợc 1 phép chia hết: 2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2 x2 – x + 1 2x4 – 2x3 + 2x2 2x2+ 3x – 2 3x3 – 5x2 + 5x – 2 3x3 – 3x2 + 3x – 2x2 + 2x – 2 – 2x2 + 2x – 2 0 Vậy: (2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2) = (x2 – x + 1)( 2x2+ 3x – 2)
+ HS thực hiện phân tích nhanh và trình bày: a) (4x2 – 9y2) : (2x – 3y)
= [(2x)2 – (3y)2] : (2x – 3y)
= (2x + 3y). (2x – 3y) : (2x – 3y) = 2x + 3y b) (27x3 – 1) : (3x – 1) = [(3x)3 – 13 ] : (3x – 1) = (3x – 1)(9x2 + 3x + 1) : (3x – 1) = 9x2 + 3x + 1 c) (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) = [(2x)3 + 13] : (4x2 – 2x + 1) = (2x) + 1). (4x2 – 2x + 1) : (4x2 – 2x + 1)= 2x + 1 d) (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y) = [x(x – 3) + y (x – 3)] : (x + y) = (x – 3).(x + y) : (x + y) = x – 3 4. Củng cố, luyện tập:
- Hệ thống các dạng bài tập đã chữa.
- GV lu ý HS khi thực hiện phép chia đa thức.
5. HDHS học ở nhà:
+ Nắm vững cách chia 2 đa thức.
+ BTVN: BT trong SGK phần Ơn tập Chơng I (75 → 78), chuẩn bị các câu hỏi. + Chuẩn bị cho tiết sau: Ơn tập Chơng I
_____________________________________________
Ngày giảng :
Tiết 19: ơn tập chơng i
I . Mục tiêu :
+ HS đợc hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của Chơng I, củng cố nội dung lý
thuyết trong các vấn đề nhân chia đơn thức, đa thức, vận dung 7 HĐT đáng nhớ vào giải các BT, biết phân tích 1 đa thức thành nhân tử bằng nhiều phơng pháp và ứng dụng kết quả vào các BT liên quan. (đặc biệt là tam thức bậc hai cĩ nghiệm)
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính. * Trọng tâm: nhân chia đơn thức, đa thức
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
GV: Bảng phụ ghi các VD và BT. Hệ thống các kiến thức trọng tâm của Chơng I. HS: Chuẩn bị các nội dung đã hớng dẫn cho về nhà; đọc và chuẩn bị trả lời 5 câu hỏi trong SGK phận Ơn tập Chơng I (SGK trang 32); làm đủ bài tập cho về nhà.
III. Tiến trình tổ chức DH:
1. ổn định tổ chức: 8A: 8B: 8C: 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
HĐ của GV& HS ND kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu quy tắc nhân 2 đa thức; áp
dụng nhân 2 đa thức sau: ( 3x2 – 5x + 2).(3x – 4) =
HS2: Viết 7 HĐT đáng nhớ theo cách mà vế trái là các đa thức cịn vế phải đã đợc phân tích thành nhân tử.
HS3: Chia 2 đa thức 1 biến sau theo cột để
tìm thơng và d: (4y3 – 5y2 + y – 6) : ( y + 3)
HS1: Thực hiện nhân 2 đa thức và rút gọn các hạng tử đồng dạng.
HS2: Đổi vế các HĐT 1; 2; 4; 5 để thấy đợc tác dụng của các HĐT trong việc phân tích thành nhân tử.
HS3: Tìm ra số d là một số (vì đa thức chia cĩ bậc 1 nên số d phải cĩ bậc 0 tức là số tự do)