III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức: 8A: 8B: 8C:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ GV cho HS chữa BT32 (SBT−Tr44): Biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình sau trên trục số:
a) x > 5 b) x < −3 c) x ≥ 4 d) x ≤ 6
+ 2 HS lên thực hiện một HS làm câu a và c, một HS làm câu b và d.
+ HS nhận xét kết quả thực hiện và đánh giá cho điểm.
3. DH bài mới:
Hoạt động 2: Định nghĩa bất phơng trình bậc nhất một ẩn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn.
+ GV giới thiệu tơng tự cho bất phơng trình bậc nhất một ẩn, dẫn dắt HS đi đến định nghĩa bất phơng trình bậc nhất một ẩn. ⇒ HS đọc định gnhĩa SGK−Tr43.
+ GV củng cố lại định nghĩa và nhấn mạnh điều kiện của các hệ số.
+ GV cho HS làm ?1 để củng cố định nghĩa. * GV chú ý cho HS câu b) khơng là bất phơng trình bậc nhất một ẩn vì cĩ hệ số a = 0. Cịn bất phơng trình câu d khơng là bất phơng trình bậc nhất một ẩn vì cĩ ẩn cĩ số mũ khơng phải là 1.
+ HS nhắc lại định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn. ax + b = 0 (a ≠ 0) + HS đọc định nghĩa bất phơng trình bậc nhất một ẩn: Bất phơng trình ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đĩ a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, đợc gọi là bất phơng trình bậc nhất một ẩn.
+ HS làm ?1:
a) 2x − 3 < 0 (là BPT bậc nhất một ẩn) b) 0.x + 5 ≥ 0 (khơng là BPT bậc nhất
một ẩn)
c) 5x − 15 ≥ 0 (là BPT bậc nhất một ẩn) d) x2 > 0 ( khơng là BPT bậc nhất một ẩn)
Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi bất phơng trình tơng đơng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ GV cho HS nêu hai quy tắc biến đổi tơng đ- ơng phơng trình?
* Quy tắc chuyển vế:
+ GV gọi HS đọc SGK. Nêu nhận xét? Ví dụ 1: Giải bất phơng trình x − 5 < 18. Ví dụ 2: Giải bất phơng trình 3x > 2x + 5.
+ GV kiểm tra việc biểu diễn của HS trên trục số:
S = {x \ x > 5}
+ GV cho HS làm ?2: Giải các bất phơng trình sau.
a) x + 12 > 21. b) −2x > −3x − 5
* Quy tắc nhân với một số:
+ GV gọi 1 HS nhắc lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
⇒ GV liên hệ và giới thiệu quy tắc nhân với một số.
+ GV gọi HS đọc quy tắc nhân với một số và nêu điều lu ý khi nhân với số dơng thì bất đẳng thức mới khơng đổi chiều cịn khi nhân với số âm thì bất đẳng thức mới phải đổi chiều.
+ Cho HS nghiên cứu VD 4 giải trong SGK và biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình.
+ HS nhắc lại 2 QT biến đổi tơng đơng phơng trình là QT chuyển vế và quy tắc nhân với một số khác 0.
+ HS đọc nội dung SGK. Nhận xét giống nh phơng trình.
HS: x − 5 < 18
⇔ x < 8 + 5 ⇔ x < 23 HS: 3x > 2x + 5
⇔ 3x − 2x > 5 ⇔ x > 5.
+ HS đồng loạt làm ?2 vào vở. Hai hS lên bảng thực hiện. HS1: a) x + 12 > 21 ⇔ x > 21 − 12 ⇔ x > 9 (HS biểu diễn tập nghiệm) HS2: −2x > −3x − 5 ⇔ −2x + 3x > −5 ⇔ x > −5 (HS biểu diễn tập nghiệm)
+ HS nhắc lại tính chất liện hệ giữa thứ tự và phép nhân
+ HS đọc quy tắc trong SGK. + HS nghiên cứu VD3:
Giải bất phơng trình 0,5.x < 3
⇔ 0,5.2.x < 3.2 (nhân với số dơng)
⇔ x < 6 + HS nghiên cứu VD4: Giải bất phơng trình 1 x 3 4 − < ⇔ 1 .( 4)x 3.( 4) 4
− − > − (nhân với số âm)
⇔ x > −12. 4. Củng cố, luyện tập: - Hệ thống kiến thức trọng tâm 0 5 /////////////////////////////// //// 12 0 ///////////////////// ///