Các hoạt động dạy học.

Một phần của tài liệu Dai so 8 ca nam (Trang 97 - 100)

1. Tổ chức: 8A: 8B: 8C:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

3. DH bài mới:

Hoạt động 1: Mở đầu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bài tốn

+ GV yêu cầu HS đọc − Tĩm tắt bài tốn + GV chọn ẩn:

? Số tiền mà Nam phải trả để mua 1 cáu bút và x quyển vở là bao nhiêu?

? Lập biểu thức số tiền Nam phải trả và số tiền Nam cĩ?

+ GV giới thiệu bất phơng trình một ẩn, vế trái, vế phải.

? x cĩ thể nhận giá trị là bao nhiêu? ? Tại sao x cĩ thể bằng 9?

? Nếu x = 5 cĩ đợc khơng?

GV giới thiệu tập nghiệm của bất phơng trình.

? x = 10 cĩ là nghiệm của bất phơng trình hay khơng?

+ GV cho HS thực hiện ?1 (đề bài trên bảng phụ)

a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phơng trình: x2 ≤ 6x − 5

b) Chứng tỏ các số 3, 4, 5 đều là nghiệm cịn 6 khơng là nghiệm

+ GV yêu cầu HS trả lời miệng, yêu cầu HS tổ chức nhĩm: mỗi nhĩm kiểm tra để

+ HS đọc to đề bài:

Bạn Nam cĩ 25 000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4 000 đồng và một số quyển vở loại 2 200 đồng. Tính số quyển vở Nam cĩ thể mua đợc.

+ HS: gọi số quyển vở mà Nam cĩ thể mua đ- ợc là x (quyển). Điều kiện x là số tự nhiên ≥

1.

+ Số tiền để mua 1 chiếc bút và x quyển vở là:

2 200x + 4 000

+ Số tiền Nam hiện cĩ là: 25 000 (đồng)

+ Ta thấy số tìên cần mua phải khơng vợt quá số tiền hiện cĩ nên ta cĩ bất đẳng thức:

2 200x + 4 000 ≤ 25 000

+ HS lần lợt kiểm tra các giá trị của x bắt đầu từ 8, 9, 10.

Ta thấy với x = 9 thì: 2200.9 + 4000 = 23800 (thoả mãn nghĩa là cha vợt quá 25000) Ta thấy với x = 10 thì 2200.10 + 4000 =

26000 (khơng thoả mãn vì vợt quá 25000)

Vậy chỉ cĩ thể nhận giá trị từ 1 đến 9 mà thơi

chứng tỏ các số 3, 4, 5 đều là nghiệm, số 6

khơng là nghiệm. + HS làm ?1 (trả lời miệng)a) Với x = 3 ta cĩ VT = 32 = 9 ≤ VP = 6.3 − 5 = 13 Với x = 4 ta cĩ: VT = 42 = 16 ≤ VP = 6.4 − 5 = 19 Với x = 5 ta cĩ VT = 52 = 25 ≤ VP = 6.5 − 5 = 25 Cịn với x = 6 thì VT = 62 = 36 VP = 6.6 − 5 = 31 nên 36 ≤ 31 (là sai)

Hoạt động 2: Tập nghiệm của bất phơng trình

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ GV giới thiệu tập nghiệm của bất phơng trình nh trong SGK.

+ Giải phơng trình là đi tìm tập nghiệm của bất phơng trình đĩ.

VD1: Cho bất phơng trình x > 3 hãy chỉ ra những giá trị cụ thể của bất phơng trình.

− GV hớng dẫn HS biểu diễn trên trụ số:

+ HS biểu diễn tập nghiệm x > 3

(sẽ gạch đi những giá trị nhỏ hơn 3 kể cả số 3)

{x ∈ R/ x > 3}

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ GV giới thiệu bất phơng trình x ≥ 3 và hớng dẫn HS biểu diễn tập nghiệm trên trục số với quy ớc dùng dấu ngoặc vuơng.

+ VD2: cho bất phơng trình x ≤ 7.

Hãy viết tập nghiệm của bất phơng trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

+ Tơng tự hãy biểu diễn tập nghiệm của bất ph- ơng trình x < 7

+ GV cho HS thực hiện ?2:

+ Gv cho nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện, + GV tiếp tục cho HS làm ?3 và ?4 bằng cách hoạt động nhĩm.

Một nửa lớp làm ?3, một nửa làm ?4.

+ GV cho nhận xét và giới thiệu bảng tập hợp (SGK−Tr52)

+ HS biểu diễn tập nghiệm x ≥ 3

(sẽ gạch đi những giá trị nhỏ hơn 3 nh- ng khơng gạch số 3) {x ∈ R/ x ≥ 3} {x ∈ R/ x ≤ 7} {x ∈ R/ x < 7} + HS hoạt động nhĩm để làm BT ?3 và ? 4: 0 3 /////////////////////////////// //// 0 3 /////////////////////////////// //// 0 7////////////////////////// 0 7//////////////////////////

Bất phơng trình

Tập

nghiệm Biểu diễn trên trục số x < a {x/ x < a}

x ≤ a {x/ x ≤ a} x > a {x/ x > a} x < a {x/ x ≥ a}

?3: biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình

x ≥ −2

?4: biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình

x < 4

+ HS nghi nhớ cách biểu diễn tập nghiệm trong 4 trờng hợp mà GV đã nêu trên bảng.

Hoạt động 3: Bất phơng trình tơng đơng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hai phơng trình tơng đơng.

+ GV liên hệ và dẫn dắt HS nắm đợc khái niệm hai bất phơng trình tơng đơng trên cơ sở chúng cĩ tập nghiệm giống nhau.

Ví dụ: Hai bất phơng trình x > 2 và 2 < x là hai bất phơng trình tơng đơng

Tơng tự: bất phơng trình x ≥ 3 và 3 ≤ x gọi là t- ơng đơng với nhau.

+ HS nghiên cứu trong SGK.

+ HS lấy VD về bất phơng trình tơng đ- ơng.

4. Luyện tập củng cố

+ HS làm BT15:

Số x = 3 là nghiệm của bất phơng trình nào? a) 2x + 3 < 9 (Khơng)

b) −4x > 2x + 5 (Khơng) c) 5 − x > 3x − 12 (là nghiệm)

+ 4 HS làm BT 16: lên nbảng biểu diễn tập nghiểmc các bất phơng trình a) x < 4 ; b) x ≤ 2 ; c) x > −3 ; d) x ≥ 1

+ HS làm BT17: viết các tập nghiệm theo trục số đã cho, kết quả là: a) x ≤ 6 ; b) x > 2

c) x ≥ 5 ; d) x < −1

5. Hớng dẫn học tại nhà.

+ Nắm vững nội dung các kiến thức của bài học.

+ BTVN: Chuẩn bị và hồn thành các BT cịn lại trong SGK và SBT. + Chuẩn bị cho tiết sau: Bất phơng trình bậc nhất một ẩn (tiếp).

--- /////////////////// /// ) a /////////////////// /// ] a /////////////////// /// ( a /////////////////// /// [ a

Ngày dạy : / /2010

Tiết 62: bất phơng trình bậc nhất một ẩn ẩn

I. Mục tiêu.

+ HS nhận biết đợc bất phơng trình bậc nhất một ẩn. Biết ấp dụng quy tắc biến đổi bất phơng trình để giải các bất phơng trình đơn giản. Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phơng trình để giải thích sự tơng đơng của bất phơng trình.

+ HS biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình theo tập hợp và trục số.. + HS rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày nội dung các bài tập.

* Trọng tâm: Hai quy tắc biến đỏi bất phơng trình bậc nhất một ẩn.

Một phần của tài liệu Dai so 8 ca nam (Trang 97 - 100)