Trợ giúp lẫn nhau và hợp tác

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam” (Trang 44 - 46)

I. Quá trình phát triển của SME sở Đài Loan vàn ội dung hệ thống chính sách hỗ

2.8.Trợ giúp lẫn nhau và hợp tác

2. Nội dung các chính sách hỗ trợ phát triển SMEs của Đài Loan

2.8.Trợ giúp lẫn nhau và hợp tác

Sự trợ giúp và hợp tác lẫn nhau sẽ tạo điệu kiện cho các SMEs bổ xung cho và do đó tăng cường được khả năng cạnh tranh, phát triển hơn nữa các cơ

hội kinh doanh. Các biện pháp mà Chính phủ đưa ra để tăng cường sự hợp tác

lẫn nhau giữa các SMEs bao gồm:

- Thành lập hệ thống trợ giúp và hợp tác giữa các SMEs bằng cách kết hợp các tổ chức trợ giúp lại, cùng nhau cố gắng xây dựng một hệ thống hợp tác giữa các SMEs. Mặt khác, đẩy mạnh việc thành lập các nhóm trao đổi

hợp tác bao gồm các SMEs có cùng lợi ích.

- Đào tạo các chuyên gia tư vấn cho việc hợp tác giữa các SMEs thông qua

việc Chính phủ đứng ra thành lập các khoá đào tạo các chuyên gia phục

vụ cho mục đích này để làm tăng lợi ích của các SMEs khi họ cùng nhau hợp tác. Chính phủ cũng mời các chuyên gia nước ngoài về lĩnh vực hợp

tác giữa các SMEs tham gia các buổi hội thảo nhằm giúp cho các SMEs

học hỏi kinh nghiệm nước ngoài trong việc hợp tác giữa các SMEs.

Ngoài ra, hoạt trao đổi, thông tin, tổ chức các buổi Xêmina cho các thành viên của nhóm để trao đổi những vấn đề phát sinh trong quá trình kinh doanh và cùng tham gia vào các khoá học về quản lý cũng được chú trọng.

Tóm li, qua phân tích ở trên cho thấy chính sách hỗ trợ phát triển các SMEs của Đài Loan có tính thống nhất và bao trùm lên hầu hết các hoạt động của doanh nghiệp. Hệ thống chính sách này có lịch sử lâu dài và được hoàn thiện từng bước theo thời gian, đã tỏ rõ tính hữu hiệu của nó trong việc trợ

giúp các doanh nghiệp phát triển. Đặc biệt nổi lên ở đây là chính sách hỗ trợ

về tài chính tín dụng, chính sách hỗ trợ về công nghệ và chính sách thị trường

cho các SMEs. Ba chính sách này đóng vai trò nòng cốt trong quá trình thực

hiện và đã kích thích mạnh mẽ các doanh nghiệp phát triển vì nó đã giúp cho các doanh nghiệp này khắc phục hai điểm yếu cơ bản nhất là thiếu vốn và thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm.

Trong quá trình phát triển kinh tế, tuỳ từng giai đoạn cụ thể, tuỳ vào đặc

điểm của các doanh nghiệp và thực lực của Chính phủ mà Chính phủ lựa chọn

và đưa ra các chính sách phù hợp nhằm giúp và khuyến khích các SMEs phát

Chương 2: Kinh nghiệm và định hướng phát triển của SMEs… - 41 -

hậu, vốn đầu tư ít, chất lượng sản phẩm kém, thiếu thị trường tiêu thụ...thì các chính sách hỗ trợ về tài chính, thị trường, quản lý và công nghệ cần được ưu

tiên trong quá trình thực hiện. Những chính sách này của Đài Loan hoàn toàn

phù với điệu kiện kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nếu chúng ta

II. THÀNH TỰU VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN SMES ỞĐÀI LOAN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2001

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Kinh nghiệm và định hướng phát triển SMEs của Đài Loan và giải pháp phát triển SMEs của Việt Nam” (Trang 44 - 46)