III. Kinh nghiệm của dự án LNXH Sông Đà trong việc phát triển
2. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.3. Nghiên cứu sử dụng bèo hoa dâu và điền thanh làm thức ăn cho gà đẻ
công nghiệp
3.3.1. Kết quả thí nghiệm 1: Sử dụng bột bèo hoa dâu cho gà sinh sản giống thịt:
Bổ sung 5% bột bèo hoa dâu đã làm giảm năng l−ợng trao đổi (EM) trong 1 kg thức ăn hỗn hợp từ 2950 kcal xuống còn 2850 kcal, do bột bèo hoa dâu có giá trị EM thấp. Nh−ng lại làm tăng hàm l−ợng β-caroten từ 0,9 mg/kg TĂHH cơ sở (t−ơng đ−ơng 482,4 UI vitamin A) lên 10,2 mg (t−ơng đ−ơng 5853 UI vitamin A) trong thức ăn thí nghiệm. Kết hợp với 5000 UI vitamin A do premix cung cấp thì mức vitamin A trong thí nghiệm đạt 10853 UI đạt tiêu chuẩn qui định của NRC (1971), Scott (1975), Neshim và cộng sự (1979).
Bổ sung bột bèo đã làm tăng tỉ lệ đẻ trứng ở lô thí nghiệm v−ợt 26,33% so với đối chứng (P<0,01 ). Trứng đạt tiêu chuẩn trứng giống. Trong quá trình ấp đã làm giảm 13% tỷ lệ trứng chết phôi 0 - 18 ngày ấp, tỉ lệ ấp nở tăng 10,85% và tỉ lệ gà con loại 1 cũng tăng 10% so với đối chứng và chi phí thức ăn cho mỗi quả trứng giảm 11,1% (bảng 3).
3.3.2. Thí nghiệm 2: Sử dụng bột bèo dâu và điền thanh cho gà đẻ trứng Leghorn th−ơng phẩm:
Kết quả thí nghiệm đ−ợc trình bày ở bảng 4 cho thấy bổ sung bột bèo hoa dâu và điền thanh đã làm tăng tỷ lệ đẻ trứng hơn lô đối chứng 11,5% và 8,1%. Tiêu tốn thức ăn để sản xuất một quả trứng giảm 9,1% và 5,2%. Riêng màu lòng đỏ trứng đỏ hơn ở lô bổ sung 5% bột bèo hoa dâu và điền thanh đạt 9, 10 đơn vị Roche còn lô đối chứng chỉ đạt 3 đơn vị Roche.
3.3.3. Kết quả thí nghiệm 3: Nghiên cứu chế biến và sử dụng hạt điền thanh làm thức ăn cho gà đẻ trứng Leghorn th−ơng phẩm:
Do trong hạt điền thanh có nhiều tanin nên để loại nó có thể dùng ph−ơng pháp chế biến sau: Hạt điền thanh sau khi ngâm với n−ớc đun sôi 30 phút đ−ợc rửa sạch với n−ớc lã, phơi khô, rang chín và nghiền nhỏ có mùi thơm.
Khi dùng hạt điền thanh đã chế biến thay thế 25, 35 và 45% protein của khô dầu lạc trong khẩu phần ăn cho gà mái đẻ Leghorn th−ơng phẩm cho thấy tỉ lệ đẻ, trọng l−ợng trứng, hiệu quả sử dụng thúc ăn cho đẻ trứng , chất l−ợng trứng của các lô thí nghiệm t−ơng đ−ơng lô đối chứng (bảng 5).
4. Kết luận
4.1. Bèo hoa dâu trong điều kiện thâm canh làm thức ăn cho gia súc cho năng suất 34,2 tấn chất xanh (t−ơng đ−ơng 2,9 tấn chất khô) và 837,9 kg protein thô/ha/tháng. Điền thanh thân xanh cho năng suất 31,38 tấn chất xanh và 1427,9 kg protein/ha/4 tháng.
4.2. Bột bèo hoa dâu chế biến theo các ph−ơng pháp khác nhau có chất l−ợng cao có hàm l−ợng protein thô biến động từ 19,2 - 26,7%, xơ thô thấp: 10,6 - 11%, trong 1 kg bột bèo hoa dâu có 90,5 - 218 mg β-Caroten.
Bột điền thanh thân xanh phơi có hàm l−ợng protein cao 19,6 - 29%, xơ thô trong bột lá thấp: 13,7%, còn trong bột thân và lá 20,8 - 23,3% và có hàm l−ợng β-Caroten cao. Điều chú ý trong cây và hạt điền thanh thân xanh có nhiều tanin cần phải loại trừ tr−ớc khi sử dụng. 4.3. Khi sử dụng bột bèo dâu và điền thanh bổ sung theo tỉ lệ 5% vào khẩu phần ăn cho gà đẻ nuôi công nghiệp đã có tác dụng làm tăng tỉ lệ đẻ trứng , chất l−ợng trứng, làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn cho đẻ trứng. Màu lòng đỏ trứng đỏ hơn.
4.4. Hạt điền thanh sau khi đã chế biến có thể thay thế đến 45% protein khô dầu lạc trong khẩu phần ăn cho gà mái đẻ Leghorn th−ơng phẩm.
Tài liệu tham khảo:
Sodarak. H, Ya V., Souliayavongsy S., Ditsaphone C. and Hansen. P.K. (1997): Livestock development by the Shifting Cultivation Research Project in Luang Prabang Province. Lao PDR In: Bouahom, B., Chapman. E. C., Copland. J. and Hansen. P.K. (eds). Upland Farming Systems in the Lao P.D.R.; Problems and Opportunities for Livestock. Proceedings of a workshop held in Vientiane 19-23 May 1997. Australian Centre for International Research, Canberra Australia.
SCRP (1997): Land-use in Lao Ngam District. Salavan Province. Technical Repart no. 13 Shiffing Cultivation Research Sub-programme, Department of Forestry, 18pp.
SCRP (1997): Potentials and Constraints on shifting cultivation development in Lao Ngam District Salavan Province. Technical Report no. 14 Shifting Cultivation Research Sub- programme, Department of Forestry, 16pp.
Bảng 1. Năng suất của bèo hoa dâu và điền thanh thân xanh
Giống bèo hoa dâu Năng suất
azolla pinnata azolla micofila
Điền thanh thân xanh (Sesbania cannabina) Chất xanh: + kg / ha / ngày 1140 713 - + Tấn / ha / tháng 34,2 21,4 - + Tấn / ha / 4 tháng 136,8 85,6 31 ,38 Chất khô: + Tấn / ha / tháng 2941* 1927* + Tấn / ha / 4 tháng 11764 7707 6277** Protein thô: + kg / ha / ngày 27,8 11,2 - + kg / ha / tháng 833,3 336,8 - + kg / ha / 4 tháng 3341,2 1010,4 1427,9
* Năng suất khô −ớc tính theo 7 % chất khô có trong bèo t−ơi.
Bảng 2. Thành phần hoá học, giá trị dinh d−ỡng của bèo hoa dâu và điền thanh chế biến theo các ph−ơng pháp khác nhau
Loại sản phẩm Vật chất khô (%)
Protein thô (%)
Xơ thô (%) β caroten (mg/kg)
Bột bèo hoa dâu phơi 89,9 25,7 10,8 155,6
Bột bèo hoa dâu sấy bằng máy sấy dầu
92,8 19,2 11,0 218,1
Bột bèo hoa dâu sấy bằng dàn sấy năng l−ợng mặt trời
89,3 26,7 10,6 140,4
Bột điền thanh phơi
Thân + lá 88,0 19,6 - 23,0 20,8 - 23,3 67,8 - 101,6
Lá 91,0 29,0 13,7 107
Hạt điền thanh đã rang chín 92,0 26,0 - 30,0 14,0 - 16,0 - Bột cỏ alfalfa sấy (Nolth,1972) 91,0 17,0 - 20,0 17,0 - 26,0 132 - 198 Bột cỏ alfalfa phơi (Colborn – Dawes) 90,0 13,0 33,0 -
Bảng 3. ảnh h−ởng của bột bèo hoa dâu đến gà sinh sản giống thịt
Lô đối chứng (TĂHH cơ sở ) Lô thí nghiệm (TĂHH cơ sở +5 % bột bèo hoa dâu) Chỉ tiêu Số l−ợng (quả) % Số l−ợng (quả) % Tỉ lệ đẻ trứng 33,2 - 41,9 Số trứng ấp 200 100 200 100 Số trứng có phôi 199 99,5 200 100 Trứng chết phôi 0-18 ngày ấp 26 13,0 20 10,0 Trứng chết phôi 18 - 21 ngày ấp 10 5,0 2 1,0 Gà con nở ra 152 76,0 165 82,5 Gà con đạt loại 1 145 72,5 159 79,5
Bảng 4. ảnh h−ởng của bột bèo hoa dâu và điền thanh trên gà mái đẻ Leghorn th−ơng phẩm
Chỉ tiêu Đối chứng- (TĂHH cơ sở) TN 1 (TĂHH cơ sở + 5% bột điền thanh) TN 2 (TĂHH cơ sở + 5% bột bèo dâu) Tỉ lệ đẻ trứng (%) 56,5 61,0 62,3 Trọng l−ợng trứng (gr/quả) 58,0 58,2 58,3 Hiệu quả sử dụng thức ăn (gr tă/quả trứng) 177,7 168,4 161,3 Màu lòng đỏ trứng (đơn vị Roche) 1- 2 9 - 10 9 - 10
Bảng 5. ảnh h−ởng của hạt điền thanh đã chế biến thay thế khô dầu lạc trong khẩu phần ăn cho gà mái đẻ Leghorn th−ơng phẩm
Các lô thí nghiệm - (tỉ lệ % protein hạt điền thanh đã chế biến thay thế protein khô dầu
lạc trong khẩu phần cơ sở) Chỉ tiêu
Lô 1 : 25% Lô 2: 35% Lô 3: 45%
Lô đối chứng - (khẩu phần ăn cơ sở) Tỉ lệ đẻ ( % ) 51,6 52,5 52,1 51,5 Trọng l−ợng trứng (gr/quả) 63,7 63,7 64,1 64,2
Hiệu quả sử dụng thức ăn
- g thức ăn / quả trứng 185,8±5,8 181,7±8,3 182,0±4,5 186,3±5,0 - kg thức ăn / kg trứng 2,89 2,83 2,83 2,89
Summary
SOME RESEARCH ON THE UTlLIZATION OF AZOLLA ANNABAENA COMPLEX AND SESBANIA
CANNABINA FOR LAYING HEN
Ton That Son Hanoi University Agriculture
In view of the potential value of Azolla annabaena complex and Sesbania cannabina for animal feeding. A series of experimental have carried out to study the green yield, the dehydration process using sun and diezel as heat source, the chemical composition… The green meal made from Azolla pinnata and Sesbania cannabina containing high per cent of crude protein, carotene and low on crude fibre.
Two experiments of Azolla and Sesbania supplementation were carried out to finding the beneficial of dehydrated Azolla and Sesbania as a green meal to laying hen.
The Sesbania cannabina seeds have high tanin content but after heat treated can instead 45 per cent crude protein of peanut meal for laying hen.
TổNG THUậT Về NGHIêN CứU CÂY pHÂN XANH PHủ ĐấT VùNG ĐồI NúI VIệT NAM QUA
CáC TàI LIệU Đã CÔNG Bố
Đậu Quốc Anh
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Các tài liệu nghiên cứu cây phân xanh, phủ đất vùng đồi núi ở n−ớc ta cho đến nay ch−a nhiều. Trong khi đó, vấn đề phủ đất, chống xói mòn và sử dụng phân xanh ở vùng đồi núi đang ngày càng trở nên quan trọng. Sự phát triển nông lâm nghiệp trong thời gian tới sẽ phải dựa nhiều hơn vào việc phục hồi sử dụng đất đồi núi có độ dốc khác nhau. Tuy nhiên, việc khai thác đất dốc gặp phải hàng loạt trở ngại nh− xói mòn rửa trôi, thiếu ẩm, đất chua, nghèo dinh d−ỡng và độ dễ tiêu th−ờng thấp. Cây phân xanh phủ đất đóng một vai trò quan trọng đặc biệt nh− một công cụ hữu hiệu chống xói mòn đất, tăng độ xốp, sức chứa ẩm, tăng dự trữ dinh d−ỡng, chuyển hoá các nguyên tố từ dạng khó tiêu sang dễ tiêu, đồng thời tạo ra môi tr−ờng đất thích hợp cho hệ rễ. Do vậy, phát triển cây phân xanh phủ đất ngày càng đ−ợc coi là yếu tố quan trọng trong chiến l−ợc phát triển nông nghiệp sinh thái bền vững trên đất dốc. Các tài liệu nghiên cứu về cây phân xanh phủ đất vùng đồi núi trong mấy thập kỷ vừa qua tập trung vào mấy vấn đề chính sau đây:
1. S−u tầm, thu thập, đánh giá tập đoàn cây phân xanh phủ đất, tr−ớc hết và chủ yếu là cây họ đậu, nghiên cứu đặc tính và b−ớc đầu xác định khả năng thích nghi với từng vùng đồi núi cụ thể
2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, thực vật học, nông học và kỹ thuật gieo trồng một số cây phân xanh chính sử dụng cho vùng đồi núi phục vụ việc che phủ và cải tạo đất.
3. H−ớng nghiên cứu cây phân xanh phủ đất vùng đồi núi trong thời gian tới.
1- Về s−u tầm, thu thập, đánh giá tập đoàn cây phân xanh phủ đất vùng đồi núi n−ớc ta
Các tài liệu của Nguyễn Đăng Khôi, Bùi Quang Toản, Đỗ ánh, Võ Minh Kha và nhiều tác giả khác (1964-1989), Nguyễn Hữu Thọ (1997) đã nêu rõ kinh nghiệm phong phú của nông dân miền núi về thu thập, gieo trồng, đánh giá và sử dụng phân xanh. Các dân tộc sống lâu đời ở vùng đồi núi đã có nhiều kinh nghiệm tốt trong việc trồng xen một số cây họ đậu với ngô nh−
đậu nho nhe (còn gọi là đậu Cao Bằng), đậu trắng, đậu "tê", khi n−ơng rẫy đã bị thoái hoá thì trồng thuần cây chàm, đậu nho nhe hoặc bỏ hoá cho cỏ mọc một số năm nhằm khôi phục chất dinh d−ỡng.
Ngay từ những năm 20 của thế kỷ này, ng−ời Pháp đã tiến hành nhiều thí nghiệm trồng các loại cây phân xanh phủ đất cho vùng đồi núi, phục vụ tr−ớc hết cho việc mở mang các đồn điền trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.
Tại Trại thí nghiệm Pleiku (Kon Tum) trong 2 năm 1926-1927, A. Chauvin đã trồng một tập đoàn 62 loài cây phân xanh bao gồm các loài thu thập ở ngay quanh vùng Pleiku và 1 số loài nhập nội từ Java (lndonesia). Chauvin đã chọn đ−ợc 12 loài tốt nhất để trồng xen làm cây phân xanh phủ đất cho cà phê và cây chè ở vùng Pleiku. Đó là các loài:
- Cajalus indicus - Calopogonium muconiodes - Centrosema pubescens - Crotalaria anagyroides - Crotalaria striata - Crotalaria usaramoensis - Desmodium gyroides - Desmodium polycarpum - Mimosa invisa - Tephrosia candida - Tephrosia maxima - Tephrosia vogelii
Một số loài sau đây cũng có triển vọng tốt: Vigna oligosperma, lndigofera endecaphylla, Phaseolus calcaratus.
Từ 1947-1952, tại Trung tâm thí nghiệm nông nghiệp Blao (nằm trên cao nguyên đất đỏ Đồng Nai Th−ợng), A. Chavancy và J. Lanfranchi đã trồng và nghiên cứu một tập đoàn cây phân xanh phủ đất quan trọng thuộc 20 chi cây bộ đậu Leguminosales và 1 chi cây họ Cúc Compositae sau đây:
Crotalaria Canavalia Phaseolus Tephrosia Flemingia Stizolobium Cassia Indigofera Sesbania Flemingia Tithonia Vigna Desmodium Mimosa
Aeschynomene Pachyrhizus Centrosema Psophocarpus Capologonium Pueraria Cajanus Pycnospora
Sau 6 năm theo dõi, J. Lanfranchi đã kết luận nh− sau:
a- Trên đất đỏ bazan mới khai phá còn màu mỡ, có 5 cây phủ đất và cải tạo đất tốt nhất, gồm 4 loài cây bộ đậu và 1 loài cây họ Cúc là: Cajanus indicus, Cassia hirsuta, Tephrosia maxima, Tephrosia vogelii, Tithonia sp., trong đó cây Tithonia sp. (một loại cây quỳ dại) nổi bật nhất với những −u điểm:
- Hoàn toàn không bị một loài côn trùng, ký sinh trùng hoặc một bệnh nấm nào phá hoại;
- Phủ đất nhanh và phủ đ−ợc trong nhiều năm;
- Có thể cắt lá xanh vào bất cứ mùa nào trong năm, ở đoạn thân còn non cũng nh− đã hoá gỗ;
- Năng suất chất xanh rất cao, trung bình đạt tới 100 tấn/ha. Trồng trên đất tốt mới khai phá có thể cho tới 150-200 tấn/ha/năm.
b- Trên đất đỏ bazan đã thoái hoá nặng, 5 cây phủ đất và phân xanh cải tạo đất tốt nhất, gồm 4 loại cây bộ đậu và 1 loại cây họ Cúc là: Aechynomene wrightianal Tithonia sp., Cajanus indicus, tephrosia maxima, Tephrosia vogelii. Trong đó nổi bật nhất là cây Aeschynomene wrightiana (một loại dút). Nó sinh tr−ởng t−ơng đối tốt, phát triển nhanh, lấn át tất cả các loại cỏ dại và tạo thành tấm thảm mục quan trọng trên mặt đất, có tác dụng khôi phục độ phì của lớp đất mặt. Năng suất chất xanh thu đ−ợc khoảng gần 20 tấn/ha.
Những kết luận trên đây của Lanfranchi là cho vùng đất đỏ bazan thuộc cao nguyên Đồng Nai Th−ợng, với những điều kiện tự nhiên và canh tác cụ thể của nó. Còn đối với vùng miền núi phía Bắc n−ớc ta, A. Chavanchy và J. Lanfranchi cho rằng các loại cây lục lạc (crotalaria), Kút du (Pueraria), đậu bông (Calopogonium ) v.v... là những cây phân xanh quý vào thời kỳ 1925-1945.
Từ sau ngày miền Bắc đ−ợc hoàn toàn giải phóng năm 1954, việc nghiên cứu cây phân xanh phủ đất cho vùng đồi núi đã ngày càng đ−ợc chú trọng.
Theo tác giả Nguyễn Đăng Khôi (1974), danh mục các loài cây phân xanh phủ đất hiện có ở vùng đồi núi phía Bắc lên tới 98 loài thuộc các họ trinh nữ (4 loài), họ muồng (4 loài), và nhiều nhất là họ đậu (90 loài). Đại bộ phận là cây bụi hoặc cây thân thảo, sống 1 năm hoặc nhiều năm. Phần lớn là cây bản địa, số loài nhập nội chỉ chiếm 11 % trong tổng số 98 loài. Cũng theo Nguyễn Đăng Khôi, những cây đ−ợc chọn trồng làm phân xanh phủ đất vùng đồi núi, ngoài các tiêu chuẩn thông th−ờng của 1 cây phân xanh nh− dễ trồng, cho năng suất chất xanh cao, chất xanh mềm chóng ngấu, có tỷ lệ chất dinh d−ỡng cao, hạt nhiều và kích th−ớc hạt bé, còn phải có bộ rễ phát triển khoẻ, tán lá sum suê, phủ đất nhanh, chống chịu hạn. Ngoài ra ng−ời ta chọn trồng những loại cây vừa làm cây phân xanh phủ đất, vừa làm thức ăn cho gia súc. Những cây phân xanh sau đây đ−ợc tác giả coi là đáp ứng đ−ợc các yêu cầu đó và là những cây có triển vọng nhất:
Thuộc nhóm cây bụi có:
- Cây keo dậu ( Leucaena glauca), - Cây đậu triều ( Cajanus indicus),
- Cây lục lạc mũi mác (Crotalaria anagyroides), - Cây lục lạc lá tròn (Crotalaria striata),
- Cây lục lạc lá dài (Crotalaria usaramoensis) - Desmodium cephalotes
- Desmodium gyrans - Desmodium gyroides
- Cây đậu ma (Flemingia congesta) - Cây chàm quả cong (Indigofera anil) - Cây chàm nhuộm (Indigofera tinctoria) - Cây đậu ba lá (Lespedeza sericea) - Cây cốt khí (Tephrosia candida)
Trong nhóm cây bụi thấp có các cây: - Trinh nữ không gai (Mimosa invisa) - Desmodium polycarpum
- Desmodium heterocarpum
- Mục túc Braxin ( Stylosanthes gracilis)
Thuộc nhóm cây thảo, các cây sau đây có triển vọng nhất: - Muồng trinh nữ ( Cassia mimosoides)
- Đậu vảy ốc (Alysicarpus mummularifolus ) - Đậu mũi mác (Alysicarpus vaginalis) - Đậu rựa (Canavalia ensiformis) - Lục lạc sợi (Crotalaria juncea) - Đậu mắt gà (Kummerowia striata) - Thua cooc (Vigna mungo)
Thuộc nhóm cây bò và cây leo có các cây:
- Đậu bọ hung Atylosia searabacoides - Đậu lông Calopagonium mucunoides - Đậu b−ớm Centrosema pubescens