Ph−ơng pháp và địa điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Hội thảo cây phân xanh phủ đất trên đất các nông hộ vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam (Trang 105 - 106)

Ph−ơng pháp chủ yếu áp dụng trong nghiên cứu này là đánh giá nhanh nông thôn có ng−ời dân tham gia (PRA). Ng−ời dân đánh giá về năng suất, đầu t− lao động, khả năng chống xói mòn bảo vệ đất. Một số chỉ tiêu cụ thể đ−ợc đánh giá bằng ph−ơng pháp cho điểm.

Dịa điểm đ−ợc chọn để điều tra nghiên cứu là: - Huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình.

- Huyện Yên Châu tỉnh Sơn La. - Huyện Tủa Chùa, tỉnh Lai châu.

Ba khu vực này đại diện cho 3 vùng có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khác nhau.

- Huyện Đà Bắc đại diện cho vùng thấp. Khu vực chọn để điều tra là xã Hiển L−ơng. Ng−ời dân sống ở đây chủ yếu là dân tộc M−ờng, chịu ảnh h−ởng của vùng ngập lòng hồ Nhà máy thuỷ điện Sông Đà, họ không có đất để canh tác lúa n−ớc. Trình độ dân trí và mức sống t−ơng đối cao, đất canh tác chính là các s−ờn núi dốc.

- Huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La đại diện cho vùng núi đất trung bình. Khu vực điều tra là xã Chiềng Đông nằm bên cạnh quốc lộ 6. Hầu hết ng−ời dân ở đây là dân tộc Thái. Canh tác lúa n−ớc là chính. Bình quân đất ruộng 200 m2/ng−ời

- Huyện Tủa Chùa, tỉnh Lai châu đại diện cho vùng núi đá cao. Khu vực điều tra là xã Sính Phình, với những bản làng ng−ời H'Mông. Đất canh tác chính là những thung lũng hẹp nằm xen kẽ với các núi đá. Cây trồng chính là ngô xen với đậu t−ơng, đậu nho nhe. Điều kiện giao thông đi lại rất khó khăn, cuộc sống ng−ời dân rất nghèo, trình độ dân trí thấp.

Một phần của tài liệu Hội thảo cây phân xanh phủ đất trên đất các nông hộ vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam (Trang 105 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)