Kinh nghiệm khi giới thiệu kỹ thuật mới cho ng−ời dân

Một phần của tài liệu Hội thảo cây phân xanh phủ đất trên đất các nông hộ vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam (Trang 118 - 121)

III. Kinh nghiệm của dự án LNXH Sông Đà trong việc phát triển

2. Kinh nghiệm khi giới thiệu kỹ thuật mới cho ng−ời dân

2.1. Kỹ thuật băng cây xanh

Sau 3 năm dự án đ−ợc thực hiện tại hai huyện Yên Châu và Tủa Chùa, chúng tôi đã triển khai đ−ợc 40 ha n−ơng có băng cây phân xanh giữ đất, và cung cấp phân xanh cho cây trồng. Đối t−ợng cây trồng dùng làm băng cây xanh là cốt khí, đậu triều, keo đậu. Hỗn hợp 3 loại hạt trên theo tỷ lệ thích hợp, để gieo trên cùng một băng (hàng đôi). Khoảng cách giữa hai băng từ 5-6m tuỳ thuộc độ dốc.

Theo đánh giá của nông dân việc áp dụng băng cây xanh vào việc giữ đất, cung cấp phân xanh cho cây nông nghiệp có những −u điểm, nh−ợc điểm sau:

Ưu điểm: - Giữ đất

- Cung cấp phân xanh. Nh−ợc điểm:

- Không đ−ợc phép đốt n−ơng. - Chiếm diện tích.

- Cạnh tranh với cây trồng.

- Giảm sản phẩm phụ cây nông nghiệp ở những vị trí xa băng cây xanh*. - Đòi hỏi công lao động khi nhu cầu lao động cao nhất.

*Không đ−ợc đốt nên đồng bào th−ờng phải thu dọn toàn bộ tàn d−, cỏ dại đến một nơi khác, hoặc đ−a toàn bộ chúng để vào sát băng cây xanh.

Từ những −u nh−ợc điểm trên đây có thể giải thích đ−ợc lý do tại sao nông dân không nhiệt tình áp dụng kỹ thuật này.

Để thu hút ng−ời dân tham gia vào ch−ơng trình, Dự án LNXH Sông đà đã đề ra một số giải pháp sau:

1. Khoảng cách giữa hai băng cây xanh cần phải rộng ra gần gấp đôi (8-9m) so với khoảng cách hiện tại (5-6m). Nhiều nông dân đã thông báo với cán bộ khuyến nông rằng họ thích khoảng cách nh− vậy. Ưu điểm của sự thay đổi này có thể là yêu cầu lao động ít hơn, giảm diện tích bị chiếm bởi các băng cây xanh, giảm một nửa sự cạnh tranh với cây trồng, nh−ng l−ợng phân xanh có thể giảm đi một nửa, mức độ giữ đất có thể chỉ giảm đi 30- 40%.

2. Tìm kiếm những loài cây có tuổi thọ dài, vì những cây có tuổi thọ ngắn sẽ bị chết sau 3-4 năm. Nông dân sẽ không tự giác trồng lại nếu họ không tìm thấy lợi ích thực sự từ băng cây xanh (thực tế vấn đề này đã xảy ra ở nhiều nơi có ch−ơng trình băng cây xanh). Để giải quyết vấn đề này, Dự án LNXH Sông đà đã cùng với nông dân tiến hành thử nghiệm băng cây xanh bằng cây mía, cỏ voi, cỏ vua, và một số loại cây họ đậu có tuổi thọ dài nh−

Gliricidia sepium, Flemingia Macrophylla, Desmodium...

3. Trong t−ơng lai các băng cây xanh không cần phải theo khuôn mẫu, tổ hợp các loài trong các băng cây xanh của nông dân cần phản ánh nhu cầu và sở thích của hộ nông dân đó (bao gồm cả phụ nữ).

2.2. Biện pháp làm đất tối thiểu (làm đất theo hàng; và theo đ−ờng đồng mức).

Bên cạnh việc giới thiệu băng cây xanh, dự án đã giới thiệu ph−ơng pháp làm đất tối thiểu. Kỹ thuật làm đất tối thiểu: Cày, cuốc theo hàng, mỗi hàng khoảng 30-40cm, sau đó lại bỏ một khoảng 40cm không cày. Hàng năm chỉ trồng trên những khoảng đất đ−ợc cày, toàn bộ những tàn d− thực vật trên n−ơng sẽ không đốt mà có thể thu dọn lên trên khoảng không cày, khi mục sẽ tự nó "trôi" xuống phần đất đ−ợc cày.

Trong quá trình canh tác những khu đất này có thể sẽ hình thành những khu bậc thang nhỏ. Ưu điểm của ph−ơng pháp này là sẽ giảm đáng kể công lao động (40-50% công lao động). Hạn chế đ−ợc xói mòn. Tăng độ phì cho đất nhờ việc không đốt các sản phẩm phụ nông nghiệp.

Đây là biện pháp đang đ−ợc thử nghiệm tại vùng dự án. Nếu thành công sẽ dần dần hỗ trợ, thay thế cho biện pháp băng cây xanh.

III. Kết luận

1. Cần đặc biệt quan tâm tới những kinh nghiệm của ng−ời dân tròng việc duy trì đất và phục hồi đất. Từ đó có thể biến chúng thành những ph−ơng .pháp luận, và cuối cùng đ−a ra những lời khuyến cáo đối với nông dân khác.

2. Những ph−ơng pháp mới đ−a vào cần phải cải tiến cho phù hợp với từng địa ph−ơng, thậm chí phù hợp với nhu cầu của từng hộ gia đình, thì mới có thể tồn tại đ−ợc lâu dài.

3. Cần phải kiên trì vận động nông dân tham gia vào các ch−ơng trình. Bởi vì những hoạt động này sẽ có ảnh h−ởng lâu dài.

soME EXPERIENCE ON THE UTILIZATION OF GREEN MANURE COVER Crops AND OTHER CROPS TO REDUCE THE FALLOW

Cycles, IMPROVING SOIL FERTILITY IN THE AREAS OF DA RIVER SOCIAL FORESTRY PROJECT

Nguyen Huu Tho

Da River Social Forestry Project

The project area covers two districts of Lai Chau and Son La provinces in the North West region of Vietnam. During project implementation, some traditional, indigenous farming experience of local people on the development of green manure cover crops has been explored.

1. Using Vigna Umbellata, a legume crop to improve soil fertility by intercropping with maize. This practice, traditionally applied by local ethnic minorities since time immemorial, has resulted in stabilizing sloping land fertility and improved maize grain yield. Some constraints however, are: this bean is a nest for rats and some dangerous snakes, the main crops (maize, in this case) can be damaged or lodged by the climbing bean.

2. Overlap - cropping of Te bean with maize crop. Te is a local bean, similar to green bean or mungbean but it is easier to grow and manage. This is also a traditional farming technique successfully practising by local Thai and other ethnic minority groups in Tua chua district of Lai Chau province.

3. Experience with the development of hedgerows contour farming on sloping land, using green manure cover crops. By practising a farmer-based approach, some newly-improved techniques for establishing hedgerows, using such green manure cover crops as Tephrosia candida, Cajanus indicus, Leucaena glauca have been successfully applied in project areas.

To further develop cover crops on sloping land, some recommendations both on technical and social aspects have been proposed by project people.

NGHIÊN CứU Sử DụNG BèO HOA DÂU Và ĐIềN tHANH tHÂN xANH làM THứC ĂN cHo Gà Đẻ NUôi côNG NGHIệP

PTS. Tôn Thất Sơn

Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I

1. Đặt vấn đề

Cây bèo hoa dâu sống nổi trên mặt n−ớc là hệ cộng sinh giữa cây d−ơng xỉ Azolla và tảo lam cố định đạm (Anabaena Azollae) và cây điền thanh thân xanh (Sesbania cannabina) thuộc loài Sesbania, họ phụ cánh b−ớm Papilionaceae, họ đậu Leguminosae từ lâu đ−ợc nhân dân ta sử dụng làm cây phân xanh bón cho lúa, diện tích thả bèo hoa dâu ở miền Bắc có năm lên đến 300.000 ha. Cây bèo dâu và điền thanh dễ trồng, có năng suất chất xanh cao và không tranh chấp đất với cây l−ơng thực. Sự phát triển của ngành chăn nuôi đòi hỏi phải có thêm nguồn thức ăn mới nên từ năm 1980 cây bèo hoa dâu và cây điền thanh thân xanh đ−ợc bộ môn Dinh d−ỡng- Thức ăn gia súc tr−ờng Đại học Nông nghiệp I chọn làm đối t−ợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Hội thảo cây phân xanh phủ đất trên đất các nông hộ vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)