thể
Việc xác định đúng đối tợng chứng minh trong mỗi vụ án hình sự cụ thể xảy ra trên thực tế có ý nghĩa rất quan trọng. Nó vừa đảm bảo việc giải quyết vụ án hình sự một cách đúng đắn, vừa là cơ sở cho việc điều tra, chứng minh và giải quyết vụ án của các cơ quan THTT đợc tập trung nhanh chóng và kịp thời, tránh đợc tình trạng thu thập chứng cứ và chứng minh tràn lan cả những vấn đề không liên quan đến vụ án, từ đó rút ngắn đợc thời gian cũng nh chi phí cho việc điều tra, giải quyết vụ án…
Việc xác định đúng đối tợng chứng minh trong vụ án hình sự là vấn đề rất khó. Không thể đề ra những quy tắc hoặc phơng pháp áp dụng chung trong quá trình giải quyết mọi vụ án hình sự. Việc xác định đối tợng chứng minh trong vụ án hình sự nhanh hay lâu phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh tính chất phức tạp của vụ án, khả năng phân tích đánh giá vụ án của ngời THTT...
Tuy nhiên, trên cơ sở nghiên cứu những quy định của pháp luật và thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự, chúng tôi rút ra đợc một số yêu cầu cần đáp ứng và một số cách thức có thể sử dụng để việc xác định đối tợng chứng minh trong vụ án hình sự cụ thể đợc đúng đắn và nhanh chóng, nh sau:
ở phơng diện chung nhất, để xác định đợc đúng và đầy đủ đối tợng chứng minh trong vụ án cụ thể trớc hết đòi hỏi phải nắm đợc đầy đủ những vấn đề cần phải chứng minh do luật TTHS quy định cùng với những quy định của luật hình sự về những vấn đề liên quan đến đối tợng chứng minh và căn cứ vào những quy định này để xác định những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự đã xảy ra. Chúng ta không chỉ phải căn cứ vào quy định của luật TTHS mà còn phải căn cứ vào quy định của luật hình sự bởi lẽ: Bộ luật tố tụng hình sự quy định những vấn đề phải chứng minh dới dạng khái quát chung, còn luật hình sự quy định cụ thể những nội dung của vấn đề cần phải chứng minh. Chẳng hạn nh: luật TTHS quy định phải chứng minh những tình tiết tăng nặng,
tình tiết giảm nhẹ TNHS của bị can, bị cáo. Nhng những tình tiết nào là tình tiết tăng nặng TNHS, tình tiết nào là tình tiết giảm nhẹ TNHS lại do luật hình sự quy định mà chúng ta phải dựa vào những quy định này để xác định, chứng minh tình tiết tăng nặng TNHS, tình tiết giảm nhẹ TNHS nào đối với bị can, bị cáo trong vụ án cụ thể. Những quy định của luật TTHS và luật hình sự chính là những căn cứ để chúng ta dựa vào đó và đối chiếu, so sánh với vụ án cụ thể đã xảy ra để xác định đợc đối tợng cần chứng minh trong vụ án đó, bảo đảm đợc đầy đủ, không bị sót thiếu vấn đề gì. Nhng trên thực tế khi một vụ án xảy ra chúng ta không thể biết ngay đợc nội dung và các tình tiết của vụ án đó mà đòi hỏi chúng ta phải chứng minh làm rõ những nội dung, tình tiết của vụ án có ý nghĩa pháp lý mà luật quy định cần phải chứng minh. Song nếu chúng ta cứ dựa vào những quy định của luật về đối tợng chứng minh và lần lợt chứng minh những vấn đề luật quy định xem trong vụ án cụ thể có những tình tiết gì, không có tình tiết gì so với quy định của luật là việc làm không hợp lý vì nó dẫn đến lãng phí về thời gian và chi phí cho việc điều tra, chứng minh. Bởi vậy, căn cứ vào những quy định của luật về đối tợng chứng minh, dựa vào tính chất, mức độ, hoàn cảnh của từng vụ án cũng nh dựa vào những cức cứ đã đợc thu thập, những tình tiết đã đợc chứng minh trong quá trình chứng minh vụ án những… ngời THTT trong t duy phải phân tích, đánh giá để xác định trong vụ án đó phải chứng minh những vấn đề gì? những vấn đề gì rõ ràng không xảy ra trong vụ án và không phải chứng minh. Đồng thời phải biết xác định những tình tiết quan trọng thuộc về bản chất của vụ án cần đợc chứng minh trớc vì nếu có những tình tiết này thì mới phải chứng minh các tình tiết khác và ngợc lại không có tình tiết này thì việc giải quyết vụ án có thể dừng ở giai đoạn sớm hơn nên không phải chứng minh các tình tiết khác.
Thông thờng, khi nhận đợc tin báo tội phạm, các cơ quan THTT tiến hành kiểm tra, xác minh và xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm. Dấu hiệu của tội phạm phản ánh ở: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hành vi nguy hiểm cho xã hội phải là hành vi có lỗi, hành vi nguy hiểm cho xã hội phải đợc
quy định trong BLTTHS và phải ở mức độ đáng kể phải xử lý về hình sự. Nên khi xác định có hành vi nguy hiểm cho xã hội, tức là có dấu hiệu của tội phạm thì cơ quan THTT mới ra quyết định khởi tố vụ án hình sự và khi đó mới phải tiến hành điều tra để chứng minh những vấn đề tiếp theo trong vụ án, ngợc lại nếu không có dấu hiệu của tội phạm hoặc có những căn cứ không đợc khởi tố vụ án hình sự thì cơ quan THTT ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự và lúc này không đòi hỏi phải chứng minh tiếp những vấn đề khác, đồng thời quá trình tố tụng chấm dứt ở đó. Cũng cần lu ý rằng trong một số trờng hợp tuy có dấu hiệu của tội phạm nhng luật TTHS quy định chỉ khởi tố vụ án hình sự khi có yêu cầu của ngời bị hại.
Trong trờng hợp có dấu hiệu của tội phạm và đã khởi tố vụ án hình sự thì cơ quan THTT tiến hành chứng minh các vấn đề tiếp theo của vụ án. Trong đó, nên tập trung vào chứng minh những vấn đề thuộc về bản chất của vụ án. Tức là chứng minh các yếu tố cấu thành tội phạm. Trong quá trình chứng minh chỉ cần xác định đợc không có một trong các yếu tố cấu thành tội phạm thì vụ án đợc đình chỉ điều tra và đơng nhiên vấn đề chứng minh cũng không đặt ra nữa.
Nếu trong vụ án có đủ yếu tố cấu thành tội phạm và cơ quan THTT phải tiếp tục tiến hành chứng minh các vấn đề khác có liên quan đến vụ án thì cần lu ý là phải biết dựa trên cơ sở những nội dung, tình tiết của vụ án đã đợc chứng minh và các chứng cứ đã thu thập đợc để xác định những vấn đề tiếp theo cần phải chứng minh và loại trừ những vấn đề rõ ràng không có trong vụ án và không phải chứng minh. Chẳng hạn nh: Tội phạm mới đợc thực hiện ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội thì rõ ràng lúc này hậu quả của tội phạm cha xảy ra nên đơng nhiên không phải chứng minh hậu quả của tội phạm, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi phạm tội và hậu quả Nếu tội phạm chỉ do một ng… ời thực hiện thì chỉ phải chứng minh nhân thân, những tình tiết tăng nặng TNHS, tình tiết giảm nhẹ TNHS... liên quan đến ngời đó. Còn trong trờng hợp có đồng phạm thì phải chứng minh tính chất của đồng phạm, vai trò của từng ngời trong thực hiện tội
phạm, nhân thân, các tình tiết tăng nặng TNHS, tình tiết giảm nhẹ TNHS... đối với từng ngời; Nếu ngời thực hiện tội phạm cha thành niên thì phải chứng minh: tuổi, trình độ, phát triển về thể chất và tinh thần, mức độ nhận thức về hành vi phạm tội của họ, điều kiện sinh sống và giáo dục còn đối với ng… ời phạm tội đã thành niên thì không phải chứng minh những vấn đề đó hoặc khi đã chứng minh có các căn cứ miễn TNHS cho ngời phạm tội thì đơng nhiên không phải chứng minh những tình tiết liên quan đến xác định TNHS và hình phạt…
Có những vấn đề chỉ phải chứng minh khi các cơ quan tố tụng hình sự áp dụng các biện pháp đợc luật TTHS quy định. Chẳng hạn khi áp dụng biện pháp ngăn chặn thì phải chứng minh có căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn đó đối với bị can, bị cáo.
Mặt khác, tuỳ thuộc vào tính chất, hoàn cảnh của từng vụ án cũng nh dựa vào thành quả của khoa học luật hình sự, luật TTHS mà xác định đối tợng chứng minh trong vụ án đó. Chẳng hạn nh những tội phạm xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ của ngời khác nếu có hậu quả xảy ra thì bắt buộc phải chứng minh: Nguyên nhân chết ngời, tính chất thơng tích, mức độ tổn hại sức khoẻ hoặc khả năng lao động. Hoặc trong trờng hợp phạm tội do lỗi vô ý thì theo khoa học luật hình sự sẽ không có động cơ, mục đích phạm tội, nên đơng nhiên không phải chứng minh động cơ, mục đích phạm tội.
Trên đây, chúng tôi đa ra một số vấn đề liên quan đến việc xác định đối tợng chứng minh trong vụ án hình sự cụ thể mà theo chúng tôi việc áp dụng nó sẽ mang lại hiệu quả nhất định trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Tuy nhiên trong thực tiễn việc xác định đối tợng chứng minh trong vụ án và chứng minh nó có thể đan xen, chứ không phải lúc nào cũng tuần tự máy móc chứng minh xong vấn đề này rồi mới xác định và chứng minh vấn đề khác, bởi vậy cần có sự linh hoạt của những ngời THTT. Chúng ta có thể khẳng định rằng việc xác định đối tợng chứng minh trong vụ án hình sự nhanh hay lâu một mặt phụ
thuộc vào tính chất đơn giản hay phức tạp của vụ án, mặt khác nó còn phụ thuộc vào khả năng t duy, trình độ, năng lực, kinh nghiệm của những ngời THTT.
* * *
Nh vậy, trong TTHS để giải quyết đúng đắn và đề ra các biện pháp phòng ngừa tội phạm thì đòi hỏi các cơ quan THTT trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật TTHS tiến hành phát hiện, thu thập, kiểm tra đánh giá chứng cứ và sử dụng những chứng cứ này làm phơng tiện, căn cứ để chứng minh làm rõ những vấn đề trong vụ án và những tình tiết có liên quan đến vụ án. Tổng hợp tất cả những vấn đề trong vụ án và những tình tiết có liên quan đến vụ án cần chứng minh làm rõ đều đợc luật TTHS quy định và đợc gọi là đối tợng chứng minh trong TTHS.
Việc xác định đúng đối tợng chứng minh có ý nghĩa quan trọng trong cả lĩnh vực xây dựng pháp luật TTHS và cả lĩnh vực áp dụng pháp luật hình sự, TTHS - Trong lập pháp nó tạo cơ sở cho việc hoàn thiện các quy định của luật TTHS về đối tợng chứng minh, từ đó tạo căn cứ pháp lý cho các cơ quan THTT nhận thức thống nhất, đầy đủ về vấn đề. Trong áp dụng pháp luật hình sự, TTHS mà cụ thể hơn là trong giải quyết vụ án hình sự, việc xác định đúng đối tợng chứng minh giúp các cơ quan THTT có phơng hớng, kế hoạch điều tra phù hợp, góp phần giải quyết nhanh chóng, đúng đắn vụ án.
Đối tợng chứng minh trong vụ án hình sự bao gồm rất nhiều vấn đề. Căn cứ vào vai trò ý nghĩa của chúng trong mối quan hệ của việc giải quyết vụ án chúng ta có thể phân loại chúng, mà việc phân loại này có ý nghĩa không những tạo thuận lợi cho việc nhận thức đầy đủ về những vấn đề chứng minh mà còn thấy rõ vai trò, ý nghĩa của từng vấn đề trong mối quan hệ với việc giải quyết vụ án, từ đó là cơ sở để nhận thức đúng về phạm vi đối tợng chứng minh trong vụ án cụ thể và đề ra đợc phơng hớng chứng minh hợp lý.
Không phải bất kỳ vụ án nào cũng phải chứng minh tất cả các vấn đề của đối tợng chứng minh quy định trong luật TTHS. Mà tuỳ thuộc vào tính chất, hoàn cảnh của từng vụ án cụ thể mà nó có phạm vi, giới hạn chứng minh nhất định. Việc xác định đúng phạm vi, giới hạn chứng minh trong vụ án cụ thể có ý nghĩa quan trọng bảo đảm cho việc giải quyết vụ án đợc đúng đắn, nhanh chóng và giảm chi phí cho việc giải quyết. Cần phải nắm đợc đầy đủ những vấn đề cần phải chứng minh do luật TTHS quy định cùng với quy định của luật hình sự về những vấn đề liên quan đến đối tợng chứng minh và phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hoàn cảnh của từng vụ án, những biện pháp tố tụng phát sinh trong vụ án cũng nh dựa vào những chứng cứ đã đợc thu thập, những tính tiết đã đợc chứng minh để từ đó phân tích, đánh giá xác định…
trong vụ án đang giải quyết đó phải chứng minh những vấn đề gì, những vấn đề gì rõ ràng không xảy ra nên không phải chứng minh để việc xác định…
Chơng 2
luật tố tụng hình sự về đối tợng chứng minh ở Việt Nam và một số nớc