quan đến đối tợng chứng minh của các cơ quan t pháp trung ơng và một số ngành có liên quan.
Chúng ta thấy rằng mặc dù trong Bộ luật TTHS đã có quy định về những vấn đề cần chứng minh trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự. Nhng để chứng minh đợc những vấn đề này, trong thực tiễn hoạt động của mình các cơ quan THTT phải chứng minh nhiều tình tiết cụ thể liên quan đến nó. Chẳng hạn để chứng minh hành vi phạm tội thì các cơ quan THTT phải chứng minh các tình tiết là dấu hiệu pháp lý của hành vi phạm tội đó mà những dấu hiệu pháp lý của mỗi hành vi phạm tội cụ thể thờng khác nhau. Và trong một số trờng hợp còn có những dấu hiệu cha đợc pháp luật quy định cụ thể và cũng cha làm rõ một cách đầy đủ về mặt lý luận vì thế giữa các cơ quan THTT, ngời THTT đôi khi còn có sự nhận thức khác nhau về một số tình tiết là dấu hiệu pháp lý của hành vi phạm tội cụ thể hoặc một số tình tiết là dấu hiệu pháp lý để đánh giá tính chất, mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra vv ... Ví dụ nh: việc sử dụng tài sản nh thế nào thì bị coi là bất hợp pháp trong tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản hoặc trong một số tội phạm thì hậu quả xảy ra nh thế nào là nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng vv ... từ đó dẫn đến những khó khăn vớng mắc cho những cơ quan THTT trong quá trình chứng minh hành vi phạm tội; chứng minh tính chất, mức độ hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi phạm tội gây ra. Bởi vậy cần có sự hớng dẫn kịp thời và đầy đủ của các ngành, liên ngành có thẩm quyền để tạo cơ sở cho sự nhận thức thống nhất của các cơ quan THTT, ngời THTT về những tình tiết là dấu hiệu pháp lý của một số tội phạm cụ thể cũng nh tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan THTT trong quá trình chứng minh.