Giải pháp hoàn thiện quy định của Bộ luật TTHS Việt Nam về đối tợng chứng minh

Một phần của tài liệu Đối tượng chứng minh trong tố tụng hình sự (Trang 99 - 101)

đối tợng cần chứng minh của vụ án, trong quá trình THTT còn bỏ sót cha chứng minh hết những vấn đề cần chứng minh hoặc việc phát hiện, thu thập, đánh giá chứng cứ còn hời hợt, phiến diện chỉ tập trung vào những chứng cứ buộc tội mà ch- a chú ý đến những chứng cứ gỡ tội, nên những kết luận về vấn đề cần chứng minh thiếu tính khách quan, không chính xác v.v...

3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan tiến hành tiến hành tố tụng hình sự ở Việt Nam các cơ quan tiến hành tiến hành tố tụng hình sự ở Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh

Từ sự phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động của các cơ quan THTT hình sự Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh cho thấy hoạt động này của các cơ quan THTT vẫn còn những tồn tại, sai sót do những nguyên nhân cơ bản nh đã nêu ở mục 3.1.2. Trên cơ sở những sai sót đó chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan THTT hình sự ở Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh nh sau:

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện quy định của Bộ luật TTHS Việt Nam về đối tợng chứng minh về đối tợng chứng minh

Theo quy định tại Điều 3, Bộ luật TTHS về nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN trong TTHS thì: “Mọi hoạt động TTHS của các cơ quan THTT, ng- ời THTT và ngời tham gia tố tụng phải đợc tiến hành theo Bộ luật này”.

Nh vậy, Bộ luật THHS chính là cơ sở pháp lý để tiến hành các hoạt động TTHS. Vì thế việc hoàn thiện những quy định của Bộ luật TTHS có ý nghĩa rất quan trọng đối với hiệu quả hoạt động của các cơ quan THTT trong đó việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật TTHS về đối tợng chứng minh có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan THTT liên quan đến đối tợng chứng minh nói riêng và góp phần vào việc nâng cao hiệu quả của toàn bộ hoạt động tố tụng nói chung.

- Trong Bộ luật TTHS Việt Nam có điều luật riêng quy định về đối tợng chứng minh, đó là Điều 63 Bộ luật TTHS. Điều luật này là căn cứ pháp lý trực tiếp để các cơ quan THTT, ngời THTT dựa vào đó mà xác định và chứng minh những tình tiết của vụ án cụ thể. Qua nghiên cứu cho thấy ở Điều 63 Bộ luật TTHS mới chỉ quy định những tình tiết cần phải chứng minh thuộc về bản chất của vụ án và những tình tiết cần chứng minh liên quan đến TNHS và hình phạt đối với ngời phạm tội mà thực tiễn cho thấy để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự thì đòi hỏi các cơ quan THTT còn phải chứng minh các tình tiết khác có liên quan đến vụ án mà những tình tiết này không đợc quy định tại Điều 63 Bộ luật TTHS. Với tính chất là căn cứ trực tiếp để các cơ quan THTT dựa vào đó để chứng minh các tình tiết của vụ án, bởi vậy theo chúng tôi trong quy định ở Điều 63 Bộ luật TTHS vừa phải bảo đảm thể hiện đợc sự đầy đủ, cụ thể của những tình tiết quan trọng, chủ yếu cần chứng minh trong những vụ án, vừa phải bảo đảm thể hiện đợc tính lôgic, thống nhất và toàn diện của những vấn đề cần chứng minh - tức là Điều 63 cần có thêm một khoản quy định mang tính chất dự liệu bao quát một cách toàn diện các vấn đề cần phải chứng minh, từ đó tạo ra sự nhận thức thống nhất của các cơ quan THTT rằng tuỳ từng vụ án cụ thể, có thể còn phải chứng minh những vấn đề khác mà những vấn đề này cha đợc nêu cụ thể trong Điều 63 Bộ luật TTHS, mặt khác trong quy định hiện tại

của Điều 63 Bộ luật TTHS năm 2003, theo chúng tôi vẫn còn thiếu một số vấn đề cần chứng minh rất quan trọng cần phải quy định bổ sung nh: thủ đoạn, ph- ơng tiện phạm tội, ngời đồng phạm trong vụ án, những tình tiết dẫn đến việc miễn TNHS, miễn hình phạt v.v...

Từ sự phân tích trên cùng với sự tham khảo quy định của Bộ luật TTHS của một số nớc trên thế giới về đối tợng chứng minh. Chúng tôi đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định của Điều 63 Bộ luật TTHS Việt Nam về đối tợng chứng minh nh sau:

Điều 63: Những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự

Khi điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án phải chứng minh:

1. Có hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm, phơng pháp, thủ đoạn và những tình tiết khác của hành vi phạm tội;

2. Ai là ngời thực hiện hành vi phạm tội, có ngời khác cùng tham gia không; có lỗi hay không có lỗi, do cố ý hay vô ý; có năng lực trách nhiệm hình sự hay không; mục đích và động cơ phạm tội;

3. Tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra;

4. Những tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo và những đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo;

Một phần của tài liệu Đối tượng chứng minh trong tố tụng hình sự (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w