Giải pháp về vấn đề này chúng tôi sẽ đề cập ở Chơng 3 của Luận văn.
2.2. Những quy định của luật Tố tụng hình sự một số nớc trên thế giới về đối tợng chứng minh trên thế giới về đối tợng chứng minh
2.2.1. Những quy định của luật TTHS Liên bang Nga về đối tợng chứng minh chứng minh
Tại Điều 73 BLTTHS năm 2001 của Liên bang Nga quy định về những tình tiết cần chứng minh nh sau:
“1. Trong quá trình tố tụng đối với vụ án Hình sự cần chứng minh: 1, Sự kiện phạm tội (thời gian, địa điểm, phơng pháp và những tình tiết khác của việc thực hiện tội phạm);
2, Lỗi của ngời thực hiện tội phạm, hình thức lỗi và động cơ phạm tội; 3, Những tình tiết về nhân thân bị can;
4, Tính chất và mức độ thiệt hại do tội phạm gây ra;
5, Những tình tiết loại trừ tội phạm và hình phạt đối với hành vi; 6, Những tình tiết giảm nhẹ và tăng nặng mức hình phạt;
7, Những tình tiết có thể dẫn đến việc miễn truy cứu trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt.
2. Cần xác định những tình tiết là điều kiện dẫn đến việc thực hiện tội phạm." Điều 421 BL TTHS năm 2001 của Liên bang Nga quy định:
1. Khi tiến hành điều tra và xét xử vụ án về tội phạm do ngời cha hành niên thực hiện, cùng với việc chứng minh những tình tiết quy định tại Điều 73 Bộ luật này cần xác định:
2/ Điều kiện sống và giáo dục của ngời cha thành niên, mức độ phát triển về tâm sinh lý và những đặc điểm khác về nhân thân của họ;
3/ ảnh hởng của ngời lớn đối với ngời cha thành niên.
2. Nếu tài liệu chứng minh về sự chậm phát triển tâm sinh lý không liên quan đến rối loạn tâm thần thì cần phải xác định xem ngời cha thành niên có nhận thức đầy đủ về tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi và điều khiển đợc hành vi của mình hay không.
Theo quy định tại Điều 434 BLTTHS năm 2001 của Liên bang Nga thì đối với những vụ án mà ngời thực hiện hành vi bị luật hình sự cấm trong tình trạng không có năng lực TNHS hoặc đối với ngời sau khi thực hiện tội phạm bị rơi vào tình trạng tâm thần, khi tiến hành điều tra dự thẩm cần phải chứng minh các tình tiết sau:
1, Thời gian, địa điểm, phơng pháp và những tình tiết khác của hành vi phạm tội;
2, Ngời đó có thực hiện hành vi bị luật hình sự cấm hay không; 3, Tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra;
4, Trớc đó họ có bị bệnh tâm thần hay không, tính chất và mức độ bệnh tâm thần ở thời điểm thực hiện hành vi bị luật hình sự cấm hoặc trong thời gian THTT đối với vụ án;
5, Bệnh tâm thần của họ có liên quan đến sự nguy hiểm cho bản thân họ hoặc những ngời khác hoặc có khả năng gây ra những thiệt hại nghiêm trọng khác không.
Nh vậy, trong BLTTHS của Liên bang Nga có những điều luật riêng quy định trực tiếp về những vấn đề phải chứng minhh trong quá trình tố tụng đối với vụ án hình sự”. Trong đó, Điều 73 quy định về những vấn đề phải chứng minh trong vụ án mà ngời thực hiện tội phạm đã thành niên và có năng lực TNHS. Điều 421 quy định về những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự mà
ngời thực hiện hành vi phạm tội là ngời cha thành niên. Điều 434 quy định về những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự mà ngời thực hiện hành vi bị luật hình sự cấm, không có năng lực TNHS hoặc bị tâm thần.
Phân tích nội dung quy định tại Điều 73 BLTTHS của Liên bang Nga, chúng ta thấy: ở Điểm 1, Khoản 1 quy định những tình tiết cần phải chứng minh thuộc về mặt khách quan của tội phạm. Điểm 2, khoản 1 quy định về những tình tiết cần phải chứng minh thuộc mặt chủ quan của tội phạm. Những điều còn lại trong Khoản 1 quy định những tình tiết cần phải chứng minh - ảnh hởng đến TNHS và hình phạt. Khoản 2 quy định chứng minh những tình tiết là điều kiện dẫn đến việc thực hiện tội phạm. Nh vậy, trong Điều 73 không quy định trực tiếp về việc chứng minh khách thể và chủ thể của tội phạm. Song chúng tôi cho rằng, những nội dung quy định trong Điều 73 cũng đã gián tiếp thể hiện việc phải chứng minh khách thể và chủ thể của tội phạm. Chẳng hạn nh việc chứng minh: “Tính chất và mức độ thiệt hại do tội phạm gây ra”thì cũng đòi hỏi phải xác định xem tội phạm đã xâm hại đến khách thể nào. Hoặc việc chứng minh : “Lỗi của ngời thực hiện tội phạm”thì đơng nhiên đã phải chứng minh ngời thực hiện tội phạm là ai? Với sự thể hiện gián tiếp về khách thể và chủ thể của tội phạm nh vậy, có thể nói rằng Điều 73 BL TTHS của Liên bang Nga quy định cha thật cụ thể những tình tiết cần phải chứng minh thuộc về bản chất của vụ án. Tuy những vấn đề phải chứng minh trong quá trình tố tụng đối với vụ án hình sự cha đợc quy định cụ thể và trực tiếp trong Điều 73 nhng đã đợc thể hiện trong một số điều luật khác trong BLTTHS của Liên bang Nga, chẳng hạn nh: Khoản 2 Điều 21 của Bộ luật này quy định: “Trong mọi trờng hợp phát hiện đợc các dấu hiệu của tội phạm, Kiểm sát viên, Dự thẩm viên, Cơ quan điều tra ban đầu và Nhân viên điều tra ban đều áp dụng các biện pháp do Bộ luật này quy định để xác định sự kiện phạm tội và chứng minh ngời hoặc những ngời có lỗi
trong việc thực hiện tội phạm”; Hoặc Khoản 1 Điều 352 quy định: “Nếu trong
quá trình xét xử vụ án tại Toà án có sự tham gia của Bồi thẩm đoàn xác định đ- ợc những tình tiết chứng minh bị cáo không có năng lực hành vi ở thời điểm
thực hiện hành vi mà ngời đó bị buộc tội hoặc chứng minh rằng sau khi thực hiện tội phạm bị cáo bị rối loạn tâm thần dẫn đến việc tuyên hình phạt và chấp hành hình phạt không thể thực hiện đợc và đợc khẳng định trong kết quả giám định t pháp tâm thần thì Chủ toạ phiên toà ra quyết định đình chỉ xét xử vụ án có sự tham gia của Bồi thẩm đoàn và chuyển vụ án để xét xử ở Toà án theo thủ tục quy định tại mục 51 Bộ luật này”. Những quy định này thể hiện việc phải chứng minh những vấn đề thuộc chủ thể của tội phạm nh: Ngời thực hiện tội phạm, năng lực TNHS.
Nhìn chung, Điều 73 BLTTHS của Liên bang Nga đã quy định tơng đối đầy đủ những vấn đề cần phải chứng minh trong quá trình tố tụng đối với vụ án hình sự. Bởi lẽ, thứ nhất là do trong Điều 73 có nhiều điểm sử dụng từ chỉ số nhiều “những”trong quy định về tình tiết cần chứng minh, chẳng hạn cần chứng minh: “Những tình tiết loại trừ tội phạm và hình phạt đối với hành vi”hoặc “Những tình tiết có thể dẫn đến việc truy cứu trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt”. Thứ hai là do trong kết cấu của BLHS của Liên Bang Nga ở phần chung của Bộ luật có chia thành từng phần, từng chơng. Trong các phần, các chơng đó có nhiều điều luật cụ thể trong đó tên gọi của phần, chơng thể hiện tính bao quát toàn bộ nội dung của phần hoặc chơng đó mà chính tên gọi của một số phần, chơng này lại đợc sử dụng vào trong quy định của Điều 73 BLTTHS, từ đó nội dung của Điều 73 đã bao hàm đợc nhiều vấn đề cụ thể cần chứng minh. Chẳng hạn nh: Điểm 5, Khoản 1, Điều 73 BLTTHS quy định cần chứng minh “Những tình tiết loại trừ tội phạm và hình phạt đối với hành vi” trong khi đó những tình tiết loại trừ tính phạm tội của hành vi đợc quy định cụ thể trong Ch- ơng 8, Phần II của Phần chung BLHS Liên bang Nga bao gồm nhiều tình tiết cụ thể khác nhau. Từ đó nội dung quy định của Điểm 5, Khoản 1, Điều 73 BLTTHS bao hàm rất nhiều tình tiết cụ thể tơng ứng với những tình tiết đợc quy định trong Chơng 8 BLHS.
ở đoạn trên có nhận xét Điều 73 BLTTHS Liên bang Nga mới chỉ quy định tơng đối đầy đủ những vấn đề phải chứng minh trong quá trình tố tụng đối
với vụ án hình sự. Bởi vì, theo chúng tôi để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự đôi khi còn phải chứng minh các vấn đề khác có ý nghĩa đối với vụ án, ngoài những vấn đề đợc quy định ở Điều 73 BLTTHS. Quan điểm này của chúng tôi phần nào đợc thể hiện ngay trong nội dung quy định của Khoản 1 Điều 74 BLTTHS Liên bang Nga.: “Chứng cứ trong vụ án hình sự là bất kỳ những tình tiết gì mà Toà án, Kiểm sát viên, Dự thẩm viên, Nhân viên điều tra ban đầu căn cứ vào đó theo thủ tục do Bộ luật này quy định để xác định có hay không có những tình tiết phải chứng minh trong quá trình tố tụng đối với vụ án cũng nh
những tình tiết khác có ý nghĩa đối với vụ án”. Theo quy định này thì không
những phải chứng minh những tình tiết đợc quy định trong Điều 73 BLTTHS mà còn phải chứng minh những tình tiết khác có ý nghĩa đối với vụ án. Hơn nữa, nghiên cứu BLTTHS Liên bang Nga cho thấy trong một số điều luật cụ thể khác cũng có quy định về những tình tiết cụ thể cần chứng minh để giải quyết đúng đắn vụ án mà những tình tiết này nằm ngoài các tình tiết đợc quy định trong Điều 73 BLTTHS. Ví dụ nh theo quy định tại Điều 97 thì: “1.Nhân viên điều tra ban đầu, Dự thẩm viên, Kiểm sát viên và Toà án trong phạm vi thẩm quyền đợc giao có quyền áp dụng một trong những biện pháp ngăn chặn quy định tại Bộ luật này nếu có đủ căn cứ để cho rằng bị can:
1/ Trốn tránh việc điều tra ban đầu, điều tra dự thẩm hoặc xét xử ”… Hoặc tại Điểm 8, Khoản 1, Điều 108 : “Việc tiếp tục yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp tạm giam đối với cùng một ngời trong cùng vụ án đó, sau khi Thẩm phán ra quyết định không chấp nhận yêu cầu tạm giam đối với họ chỉ có thể đợc chấp nhận khi có những tình tiết mới chứng minh sự cần thiết phải áp dụng biện pháp tạm giam đối với ngời này”.
Nh vậy, theo các quy định trên thì khi áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với bị can. Chủ thể áp dụng biện pháp ngăn chặn phải chứng minh có những tình tiết là căn cứ cho việc áp dụng biện pháp ngăn chặn.