Trung Hoa về đối tợng chứng minh
Nghiên cứu những quy định của BLTTHS của nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa cho thấy, trong Bộ luật không có điều luật riêng quy định về đối t- ợng chứng minh, mà những vấn đề cần phải chứng minh đợc quy định rải rác trong một số điều luật và vấn đề cần chứng minh đợc quy định mang tính khái quát chung chứ không chi tiết cụ thể. Chẳng hạn nh ở Điều 2 của Bộ luật quy định: “Nhiệm vụ của BLTTHS hình sự Nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa là đảm bảo việc điều tra, làm sáng rõ thực chất tội phạm một cách chính xác, kịp thời ”…
Hoặc theo quy định tại Điều 31 Bộ luật thì: Chứng cứ là mọi sự thật
chứng minh tính chân lý của vụ án. Nh vậy, theo nghĩa chung nhất thì các Cơ
quan THTT trong quá trình THTT đối với vụ án hình sự phải chứng minh tính chân lý của vụ án, tức là làm sáng tỏ toàn bộ diễn biến của vụ án nh thực tế đã xảy ra.
Tuy nhiên, trong quy định của một số điều luật khác của Bộ luật TTHS Trung Hoa cũng thể hiện cụ thể hơn những tình tiết cần chứng minh trong vụ án. Ví dụ: ở Điều 96 của Bộ luật quy định: “Khi thẩm tra các vụ án, Viện kiểm sát nhân dân phải làm rõ những điểm sau:
1/ Sự việc, tình tiết phạm tội có rõ ràng hay không, chứng cứ có xác thực, đầy đủ hay không, tính chất và loại tội phạm đã đợc xác định đúng hay sai;
2/ Còn những hành vi phạm tội và ngời phải truy cứu trách nhiệm hình sự nào sót hay không;
3/ Có ngời nào thuộc đối tợng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không;
5/ Hoạt động điều tra có hợp pháp không”.
Nh vậy, theo quy định tại Điểm 1, Điều 96 thì đòi hỏi các cơ quan THTT phải chứng minh: Sự việc, tình tiết phạm tội - Tức là chứng minh mặt khách quan của tội phạm. Đồng thời cũng tại Điểm 1, Điều 96 quy định Viện kiểm sát nhân dân phải làm rõ tính chất, và loại tội phạm đã đợc xác định đúng hay sai, mà để xác định đợc tính chất và loại tội phạm đợc đúng thì đòi hỏi phải chứng minh làm rõ các yếu tố cấu thành tội phạm.
Theo quy định ở Điểm 2 Điều 96 thì phải chứng minh xem còn có hành vi phạm tội nào sót hay không, trong vụ án còn có những ngời đồng phạm khác không. Với quy định này thì gián tiếp thể hiện việc đòi hỏi chứng minh ai là ng- ời thực hiện tội phạm.
Theo quy định ở Điểm 3, Điều 96 thì phải làm rõ: Có ngời nào thuộc đối tợng không bị truy cứu TNHS hay không - mà để xác định đợc vấn đề này đòi hỏi phải chứng minhh những tình tiết là căn cứ miễn trách nhiệm hình sự.
ở Điểm 4, Điều 96 quy định về việc phải làm rõ: Có trờng hợp nào kèm theo việc kiện dân sự hay không. Mà theo quy định tại Điều 53 của Bộ luật TTHS này thì căn cứ để kiện dân sự là hành vi phạm tội của bị can gây thiệt hại về vật chất - với quy định này gián tiếp thể hiện việc cần phải chứng minh hậu quả của tội phạm.
Điều 101 Bộ luật TTHS quy định: “Toà án nhân dân có thể ra quyết định miễn tố đối với những trờng hợp không bị truy cứu TNHS hoặc miễn hình phạt theo quy định của BLHS”. Nh vậy, theo quy định của Điều luật này thì ngoài việc cần chứng minh các tình tiết làm căn cứ không bị truy cứu TNHS t- ơng tự nh đòi hỏi ở Điều 96 nh phân tích ở đoạn trên thì còn phải chứng minh những tình tiết là căn cứ miễn hình phạt.
Tại Điều 11 Bộ luật TTHS quy định về những trờng hợp không truy cứu TNHS hoặc không khởi tố hoặc tuyên bố vô tội. Vì vậy, để giải quyết đúng đắn
vụ án hình sự thì đòi hỏi phải chứng minh xem có những tình tiết tơng ứng với các trờng hợp quy định tại Điều 11 hay không…
Tóm lại, Bộ luật TTHS của nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa không có