Thực tiễn hoạt động của các cơ quan THTT liên quan đến đối tợng chứng minh

Một phần của tài liệu Đối tượng chứng minh trong tố tụng hình sự (Trang 86 - 99)

tợng chứng minh

Với tình hình tội phạm vẫn có chiều hớng gia tăng và diễn biến phức tạp, xuất hiện những băng, nhóm tội phạm hoạt động kiểu xã hội đen và xuất hiện những loại tội phạm mới với những thủ đoạn phạm tội tinh vi... nh đã nói ở phần trên. Nhng đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc ta trong công tác điều tra phòng chống tội phạm nói chung và công tác cải cách t pháp nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của cơ quan t pháp nói riêng cùng với sự nỗ lực, nâng cao trách nhiệm của các cơ quan THTT nên trong những năm qua số lợng

các vụ phạm tội bị phát hiện cũng nh chất lợng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự của các cơ quan THTT ngày càng đợc nâng lên. Trong quá trình tố tụng đối với các vụ án hình sự về cơ bản các cơ quan THTT đã xác định đợc đúng phạm vi đối tợng chứng minh của các vụ án và tiến hành chứng minh đầy đủ những tình tiết của vụ án cũng nh những tình tiết khác có liên quan đến vụ án từ đó góp phần phục vụ cho việc giải quyết, xử lý các vụ án đợc đúng ng- ời, đúng tội, đúng pháp luật; hạn chế việc xử lý oan, sai, bỏ lọt tội phạm; đẩy nhanh tiến độ giải quyết vụ án bảo đảm đợc các quyền lợi ích hợp pháp của Nhà nớc, tổ chức và công dân.

Tuy nhiên trong hoạt động của các cơ quan THTT liên quan đến đối t- ợng chứng minh đôi khi vẫn còn có sự hạn chế, thiếu sót nh: việc xác định phạm vi đối tợng phải chứng minh trong vụ án hình sự còn cha đúng, cha đầy đủ; việc kết luận về những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án còn cha chính xác; việc chứng minh cha đầy đủ hoặc việc thu thập những căn cứ để sử dụng vào việc chứng minh còn hạn chế v.v Những tồn tại thiếu sót này là một… trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc phải trả lại hồ sơ để điều tra lại hoặc điều tra bổ sung làm cho vụ án bị kéo dài lãng phí sức ngời, sức của, hoặc dẫn đến việc giải quyết, xử lý vụ án cha đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật, xảy ra oan, sai, truy cứu TNHS ngời không có tội, hoặc bỏ lọt tội phạm; phải kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm để sửa án, huỷ án; thậm chí có những vụ án đã trải qua nhiều cấp xét xử nhng vẫn cha dứt điểm; nhiều trờng hợp phải đình chỉ điều tra do không phạm tội hoặc xét xử tuyên không phạm tội v.v... Từ đó ảnh hởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức và những ng- ời có liên quan đến vụ án cũng nh làm giảm niềm tin của nhân dân vào pháp luật, ảnh hởng đến uy tín của các cơ quan THTT. Minh hoạ cho vấn đề này, chúng tôi nêu một số số liệu nh sau:

Năm 1999 Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ cho Cơ quan điều tra 2.768 vụ án để điều tra bổ sung. Toà án trả lại hồ sơ cho Viện kiểm sát 1.758 vụ án; năm 2000 Viện kiểm sát trả lại hồ sơ cho Cơ quan điều tra 1.653 vụ án. Toà án

trả lại hồ sơ cho Viện kiểm sát 1.344 vụ án; năm 2001 Viện kiểm sát trả lại hồ sơ cho Cơ quan điều tra 836 vụ án. Toà án trả lại hồ sơ cho Viện kiểm sát 941 vụ án; năm 2002 Viện kiểm sát trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra 1.930 vụ án. Toà án trả lại hồ sơ cho Viện kiểm sát 2.067 vụ án; năm 2003 Viện kiểm sát trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra 1.908 vụ án. Toà án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát 1.867 vụ. [33, 34, 37, 40, 41]

Năm 2001, VKSND các cấp đình chỉ 1.240 vụ/2.213 bị can, trong đó đình chỉ điều tra vì không phạm tội 281 ngời. Năm 2002 VKSND các cấp đình chỉ 895 vụ/1.638 bị can, trong đó đình chỉ điều tra vì không có tội 206 ngời. Năm 2003 VKSND các cấp đình chỉ 803 vụ trong đó đình chỉ điều tra vì không có tội 115 ngời. [37, 40, 41]

Năm 1999 VKSND kháng nghị theo trình tự phúc thẩm 737 vụ. Kháng nghị giám đốc thẩm 201 vụ. Trong đó số vụ kháng nghị phúc thẩm của VKSND đã xét xử đợc hội đồng xét xử chấp nhận chiếm 65,1%, kháng nghị giám đốc thẩm đợc chấp nhận chiếm 86%; Năm 2000 VKSND kháng nghị theo trình tự phúc thẩm 880 vụ, kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm 175 vụ. Trong đó số vụ kháng nghị phúc thẩm của VKSND đã đợc xét xử đợc hội đồng xét xử chấp nhận chiếm 70%, kháng nghị giám đốc thẩm đợc chấp nhận chiếm 88%; Năm 2001, VKSND kháng nghị theo trình tự phúc thẩm 891 vụ. Kháng nghị giám đốc thẩm 202 vụ trong đó số vụ kháng nghị phúc thẩm đợc hội dồng xét xử chấp nhận chiếm 73%, kháng nghị giám đốc thẩm đơch chấp nhận chiếm 96%; Năm 2002, VKSND kháng nghị phúc thẩm 902 vụ. Kháng nghị giám đốc thẩm 150 vụ trong đó kháng nghị phúc thẩm đợc hội đồng xét xử chấp nhận chiếm 74%, kháng nghị giám đốc thẩm đợc chấp nhận chiếm 93%; Năm 2003, VKSND kháng nghị theo trình tự phúc thẩm 968 vụ, kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 181 vụ. Trong đó số vụ kháng nghị phúc thẩm đợc hội đồng xét xử chấp nhận chiếm 73,3%, kháng nghị giám đốc thẩm đợc chấp nhận chiếm 91,7%. [33, 34, 37, 40, 41]

Trong hai năm 2001-2002 và 6 tháng đầu năm 2003 chỉ riêng toà phúc thẩm TANDTC tại Hà Nội đã huỷ án sơ thẩm 103 vụ =139 bị cáo. Trong đó huỷ án đình chỉ vụ án do không phạm tội 22 vụ = 35 bị cáo chiếm tỷ lệ 25,1%; huỷ án để điều tra lại 45 vụ = 65 bị cáo chiếm tỷ lệ 46,76%; Huỷ phần dân sự để điều tra lại 27 vụ = 29 bị cáo chiếm tỷ lệ 20,86%. Huỷ án để xét xử lại 9 vụ = 10 bị cáo, chiếm tỷ lệ 7,19%. [43, tr 2]

Qua những số liệu cho ta thấy: Mỗi năm các cơ quan THTT (VKSND và TAND) phải trả lại hàng nghìn hồ sơ vụ án hình sự để điều tra bổ sung. Trong số những vụ Cơ quan điều tra đã khởi tố bị can và đề nghị truy tố, VKSND phải đình chỉ điều tra vì không có tội hàng trăm bị can trong một năm, đó là cha kể hàng trăm bị cáo khi đa ra xét xử đợc TAND các cấp tuyên không phạm tội. Số vụ án có sai sót trong xét xử vẫn còn nhiều dẫn đến việc các cơ quan THTT phải kháng nghị phúc thẩm và kháng nghị giám đốc thẩm - chỉ tính riêng số vụ án do VKSND các cấp kháng nghị theo trình tự phúc thẩm và giám đốc thẩm cũng lên tới khoảng một nghìn vụ mỗi năm, đó là cha kể số vụ án do TAND có thẩm quyền kháng nghị. Số vụ án bị toà án cấp phúc thẩm và cấp giám đốc thẩm huỷ án hàng năm cũng lên tới hàng trăm vụ. Trong những năm qua tuy hiệu quả, chất lợng hoạt động của các cơ quan THTT nói chung, trong lĩnh vực hình sự nói riêng đã từng bớc đợc nâng lên nhng với số liệu đã phân tích ở trên thì rõ ràng trong quá trình tố tụng đối với những vụ án hình sự của các cơ quan THTT vẫn còn những tồn tại, sai sót đáng kể dẫn đến tình trạng phải trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung; đã kết thúc điều tra đề nghị truy tố hoặc đã truy tố nhng phải đình chỉ điều tra vì không phạm tội hoặc xét xử tuyên không phạm tội; nhiều vụ án đã xét xử nhng phải kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm sửa án, huỷ án để điều tra, xét xử lại, việc điều tra, truy tố, xét xử oan, sai, bỏ lọt tội phạm vẫn còn xảy ra vv ...

Qua tổng kết thực tiễn cho thấy có nhiều lý do dẫn đến tình trạng trên. Mỗi tình trạng có thể có những lý do riêng. Xuất phát từ yêu cầu mục đích của việc phân tích, đánh giá những lý do khác nhau mà ngời ta có thể phân tích đánh

giá ở các phơng diện khác nhau và khái quát thành các lý do cơ bản khác nhau. Trong mỗi lý do đợc khái quát cơ bản lại có nhiều lý do cụ thể khác nhau. Theo cách phân tích đánh giá thông thờng của các cơ quan THTT thì các lý do đợc phân tích đánh giá nh: Lý do của việc phải trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung khái quát thành hai lý do cơ bản là: 1- Thiếu những chứng cứ quan trọng, 2- Có vi phạm hoặc thiếu về thủ tục tố tụng. Trong lý do thiếu những chứng cứ quan trọng lại bao gồm những lý do cụ thể nh: thiếu chứng cứ xác định năng lực TNHS, tuổi chịu TNHS của ngời thực hiện hành vi phạm tội, cha làm rõ nhân thân ngời ngời phạm tội, cha chứng minh vai trò mục đích, động cơ phạm tội vv... Trong lý do thiếu hoặc vi phạm về thủ tục bao gồm các lý do cụ thể nh: cha tống đạt cáo trạng cho bị can, cha tống đạt quyết định đa vụ án ra xét xử cho bị cáo vv... ; lý do của việc đình chỉ điều tra bị can vì không phạm tội hoặc toà án tuyên bị cáo không phạm tội nh: không đủ chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội của bị can, bị cáo hoặc hành vi của bị can, bị cáo thực hiện không đủ yếu tố cấu thành tội phạm vv... ; lý do (căn cứ) của việc kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm nh: việc điều tra xét hỏi tại toà không đầy đủ; Kết luận trong bản án hoặc quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án; Có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong điều tra, truy tố, xét xử; Có những sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng Bộ luật hình sự; hoặc lý do của việc truy tố, xét xử oan, sai nh: định tội danh không đúng, áp dụng hình phạt không phù hợp .vv...

Dới phơng diện liên quan đến đối tợng chứng minh, chúng ta phân tích đánh giá những lý do dẫn đến việc phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung; phải đình chỉ điều tra vì không phạm tội hoặc tuyên án không phạm tội; phải kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm để sửa án, huỷ án; hoặc việc truy tố, xét xử oan, sai vv.. nh sau:

- Về lý do trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung. Theo số hiệu thống kê của nghành kiểm sát thì: Từ 01/12/2001 đến 30/11/2002 Cơ quan điều tra đã kết thúc điều tra chuyển hồ sơ đến Viện kiểm sát đề nghị truy tố 49.674 vụ. Sau khi nghiên cứu hồ sơ Viện kiểm sát đã trả lại hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra

bổ sung 1.925 vụ/49.684 vụ = 3,87%, trong đó trả hồ sơ vì thiếu chứng cứ quan trọng = 1.624 vụ = 84%, trả hồ sơ vì có vi phạm hoặc thiếu thủ tục tố tụng = 301 vụ = 16%; Từ 01/12/2002 đến 30/11/2003 Cơ quan điều tra đã kết thúc điều tra chuyển Viện kiểm sát đề nghị truy tố 52.654 vụ. Viện kiểm sát đã trả lại hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung 1.980vụ, chiếm tỷ lệ 3,62%, trong đó trả lại hồ sơ vì thiếu những chứng cứ quan trọng 1.570 vụ = 82,29%, trả hồ sơ vì có vi phạm hoặc thiếu về thủ tục tố tụng 338 vụ = 17,71%. [38, tr.3-39, tr2]

Số liệu trên cho thấy lý do trả hồ sơ chủ yếu là do thiếu những chứng cứ quan trọng. Mà theo báo cáo của các Viện kiểm sát địa phơng, cũng nh kết quả khảo sát trực tiếp ở một số tỉnh, thành phố thì đó là những chứng cứ quan trọng để: xác định hành vi phạm tội, mức độ thiệt hại do tội phạm gây ra, vai trò, mục đích, động cơ phạm tội; xác định năng lực TNHS, tuổi chịu TNHS của ngời thực hiện hành vi phạm tội; xác định trách nhiệm của những ngời có liên quan, những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS, nhân thân của ngời phạm tội; xác định trách nhiệm dân sự, các vấn đề về bồi thờng thiệt hại; có căn cứ khởi tố bị can về về một tội danh khác hoặc có ngời đồng phạm khác trong quá trình điều tra có dấu hiệu để lọt tội phạm, lọt hành vi phạm tội, điều tra không chính xác cần đợc khởi tố bổ sung hoặc thay đổi quyết định khởi tố cho đúng với hành vi phạm tội...

Nh vậy việc trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung giữa các cơ quan THTT chủ yếu là do thiếu các chứng cứ để chứng minh các tình tiết của vụ án nh đã nêu trên - và điều này nhìn nhận dới phơng diện liên quan đến đối tợng chứng minh, chúng ta hoàn toàn có cơ sở khẳng định rằng: Trong những vụ án này

các cơ quan THTT đã cha xác định đúng phạm vi giới hạn của đối tợng chứng minh trong vụ án hoặc những tình tiết là đối tợng cần phải chứng minh trong vụ án cha đợc cơ quan THTT chứng minh đầy đủ.

- Về lý do phải đình chỉ điều tra vì không có tội hoặc toà án tuyên bị cáo không phạm tội do không đủ yếu tố cấu thành tội phạm. Chúng ta cũng có

thể nhìn nhận dới phơng diện liên quan đến đối tợng chứng minh nh: Không đủ chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội của bị can, bị cáo cũng chính là việc chứng minh hành vi phạm tội cha triệt để hoặc việc kết luận về hành vi phạm tội là tình tiết cần phải chứng minh trong vụ án cha đủ cơ sở vững chắc buộc phải phủ nhận tình tiết này và nh vậy có thể là đối tợng chứng minh cha đợc chứng minh đúng với bản chất của nó. Hoặc không đủ yếu tố cấu thành tội phạm cũng có thể là do cơ quan điều tra cha chứng minh đầy đủ các tình tiết là yếu tố cấu thành tội phạm nhng vẫn kết luận điều tra đề nghị truy tố bị can và sau đó Viện kiểm sát phải đình chỉ vụ án vì bị can không phạm tội hoặc Viện kiểm sát cũng vẫn truy tố bị can và chuyển hồ sơ sang Toà án, khi xét xử vụ án Toà án tuyên bị cáo không phạm tội:

Ví dụ: Vụ Đinh Văn Cách “Phạm tội”giết ngời ở Phú Thọ nh sau :

Đinh Văn Cách kết hôn với chị Đinh Thị Hà năm 1996. Năm 1998 vợ chồng sinh đợc một con chung là Đinh Văn Sin. Khoảng 3 giờ sáng ngày 6/4/2001 chị Hà thức dậy để đi chợ thị trấn Yên Lập. Cách cùng ngủ với cháu Sin. Khoảng 5 giờ 30 phút cháu Sin thức dậy khóc đòi ăn cơm. Cách ru cháu Sin ngủ nhng cháu không ngủ. Cách bực tức vén màn thò tay ra bếp lấy một đoạn củi gỗ dài 59 cm đờng kính 5 cm đã cháy một đầu còn than đen. Cách dùng đoạn củi đánh một cái vào bụng cháu Sin và đánh nhiều cái vào đầu và vào lng cháu Sin làm cháu chết ngay tại chỗ sau đó Cách đặt cháu Sin nằm trên chiếc chiếu trong sàn nhà lấy một mảnh vải trắng trùm lên ngời cháu Sin. Cách lấy đồ đạc quần áo vứt ra nhà ngoài. Lúc này Anh Phùng Văn Tôn là hàng xóm thấy sự việc nh vậy liền báo công an xã. Quá trình điều tra Cách đã khai nhận hành vi phạm tội của mình nh trên. Qua lời khai của ngời thân thích và đại diện chính quyền địa phơng đều xác định: Cách cha lần nào đi điều trị về bệnh tâm thần. Do bị cáo không biết chữ sống ở miền núi ít tiếp xúc, tính tình cục cằn, ngỗ ng- ợc và có biểu hiện thần kinh không bình thờng, kém hiểu biết. Tại phiên toà sơ thẩm lần 1 luật s bảo vệ quyền lợi cho bị cáo đề nghị hoãn phiên toà để trng cầu giám định xác định bị cáo có bị bệnh tâm thần hay không. Toà sơ thẩm đã hoãn

phiên toà để điều tra bổ sung, trng cầu giám định tâm thần. Nhng Viện kiểm sát

Một phần của tài liệu Đối tượng chứng minh trong tố tụng hình sự (Trang 86 - 99)