Đánh giá sơ bộ về tình hình tội phạ mở nớc ta trong mấy năm qua

Một phần của tài liệu Đối tượng chứng minh trong tố tụng hình sự (Trang 84 - 86)

hình sự Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đó

3.1. Thực tiễn hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh tụng hình sự Việt Nam liên quan đến đối tợng chứng minh

3.1.1. Đánh giá sơ bộ về tình hình tội phạm ở nớc ta trong mấy năm qua qua

Trong mấy năm qua tình hình tội phạm xảy ra trên đất nớc ta diễn biến phức tạp ở hầu hết các lĩnh vực.

Trong lĩnh vực an ninh quốc gia, một số phần tử bất mãn, cơ hội chính trị trong nớc cấu kết với các thế lực thù địch ở nớc ngoài tiếp tục chống phá chúng ta về nhiều mặt. Chúng phát tán nhiều tài liệu có nội dung xuyên tạc đ- ờng lối chính sách của Đảng, vu cáo Nhà nớc ta vi phạm dân chủ, nhân quyền và tự do tôn giáo. Lợi dụng dân chủ, chúng thành lập những tổ chức, hội trái phép, kích động lôi kéo đồng bào dân tộc thiểu số gây ra một số vụ bạo loạn phá rối an ninh, đòi quyền tự trị. Vận động d luận quốc tế gây áp lực với Nhà n- ớc ta đòi hỏi trả tự do các đối tợng chống đối chính quyền, có hành vi phạm tội bị bắt giữ...

Trong lĩnh vực kinh tế, tình trạng tham nhũng không giảm. Tội phạm kinh tế xảy ra nghiêm trọng ở nhiều lĩnh vực, tính chất phức tạp, thủ đoạn phạm tội tinh vi, chiếm đoạt và gây thất thoát tài sản của Nhà nớc hàng nghìn tỉ đồng. Một số loại tội phạm mới xuất hiện với thủ đoạn phạm tội tinh vi nh tội phạm trộm cắp cớc phí viễn thông quốc tế hoặc lợi dụng chủ trơng hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT) để khuyến khích xuất khẩu. Nhiều doanh nghiệp đã mua hoá

đơn thuế VAT khống nhằm hợp thức hoá việc xuất khẩu khống để đợc hoàn thuế VAT gây thiệt hại hàng trăm tỉ đồng. Theo số liệu của ngành kiểm sát thì năm 2001 riêng trong lĩnh vực thực hiện các dự án, công trình xây dựng đã phát hiện 729 vụ tham nhũng, gây thiệt hại 337,8 tỷ đồng, nhiều hơn 413 vụ so với cùng kỳ năm 2000 v.v...[37, tr 2]

Tình hình tội phạm xảy ra trong các lĩnh vực khác của đời sống xã hội vẫn không giảm. Đáng chú ý là xảy ra một số vụ phạm tội có tính chất băng nhóm hoạt động theo kiểu xã hội đen để thanh toán lẫn nhau, mà điển hình là vụ Trơng Văn Cam và đồng bọn. Nhiều vụ mua bán vận chuyển trái phép chất ma tuý với số lợng lớn, phạm tội có tổ chức theo kiểu đờng dây có cấu kết chặt chẽ với nhau và khi bị phát hiện bọn tội phạm về ma tuý thờng có sự chống đối quyết liệt v.v…

Theo số liệu cuả ngành kiểm sát thì năm 1999 toàn ngành kiểm sát đã thụ lý kiểm sát điều tra 72.688 vụ/111.959 bị can, tăng 1,4% so với năm 1998; năm 2000 thụ lý kiểm sát điều tra 57.872 vụ/83.759 bị can; năm 2001 thụ lý kiểm sát điều tra 58.933vụ/81.240 bị can, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm 2000; năm 2002 thụ lý và kiểm sát điều tra 64.084vụ/91.196 bị can, tăng 8,7% số vụ án hình sự so với năm 2001. Năm 2003 thụ lý và kiểm sát điều tra 66.310vụ/99.622 bị can, tăng 3,4% số vụ so với năm 2002. [33, 34, 37, 40, 41]

Qua số liệu trên cho thấy tuy năm 2000 số lợng vụ án hình sự đã khởi tố có giảm hơn so với năm 1999, song lý do của việc giảm này chủ yếu là vì Bộ luật hình sự năm 1999 có một số quy định mới mà theo đó một số vụ việc phạm tội ít nghiêm trọng trớc đây nay không đủ điều kiện đa ra xử lý về hình sự.

Ví dụ: Hành vi trộm cắp tài sản dới 500.000đ mà không gây hậu quả nghiêm trọng và ngời thực hiện hành vi không có tiền án, tiền sự về hành vi chiếm đoạt tài sản thì theo Bộ luật hình sự năm 1999 hành vi này cha bị coi là phạm tội. Số liệu ở các năm tiếp theo đều phản ánh số lợng vụ án hình sự đợc phát hiện và khởi tố ở năm sau cao hơn năm trớc. Tức là tình hình tội phạm ở n-

ớc ta trong mấy năm qua vẫn có chiều hớng gia tăng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình gia tăng tội phạm và mỗi loại tội phạm lại có những nguyên nhân trực tiếp khác nhau. Nhng chúng ta có thể khái quát những nguyên nhân chung của tình hình phạm tội nh sau:

+ Do các lực lợng thù địch, phản động tăng cờng chống phá chúng ta về nhiều mặt.

+ Tình hình kinh tế xã hội nớc ta còn nhiều khó khăn nhiều ngời cha có việc làm ổn định, đời sống gặp nhiều khó khăn.

+ Trớc những tác động mặt trái của cơ chế thị trờng và do công tác quản lý nhà nớc về kinh tế, quản lý xã hội, quản lý cán bộ còn nhiều sơ hở, thiếu sót, bọn tội phạm lợi dụng để phạm tội, trong đó có một bộ phận cán bộ thoái hoá, biến chất trong các cơ quan Nhà nớc.

+ Công tác tuyên truyền pháp luật cha thờng xuyên, ý thức chấp hành pháp luật của một số bộ phận cán bộ nhân dân cha nghiêm.

+ Công tác kiểm tra, thanh tra của các ngành cha tốt.

+ Các cơ quan bảo vệ phát luật tuy đã có cố gắng và nâng cao chất lợng hoạt động khi thực hiện nhiệm vụ đợc giao. Song vẫn còn có những hạn chế nhất định làm ảnh hởng đến hiệu quả phòng chống vi phạm và tội phạm.

Một phần của tài liệu Đối tượng chứng minh trong tố tụng hình sự (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w