đối tợng chứng minh
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, luật TTHS đã đợc pháp điển hoá, xây dựng thành BLTTHS và đợc Quốc Hội thông qua ngày 28/6/1988, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1989. Sau khi ra đời BLTTHS đã góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Tuy nhiên, do nhiều lý do trong đó có lý do Bộ Luật đợc nghiên cứu và xây dựng ngay trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới nên trong quá trình thi hành, BLTTHS đã thể hiện những hạn chế và bất cập nên đã đợc sửa đổi, bổ sung vào các năm 1990,1992,2000 nhng những lần sửa đổi, bổ sung này mới chỉ tập trung vào một số nội dung cấp bách để đáp ứng kịp thời yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm. Để phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng nhu cầu của công cuộc cải cách kinh tế, cải cách hành chính, cải cách t pháp, thúc đẩy quá trình xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN, quán triệt quan điểm về cải cách t pháp đợc đề ra tại Nghị quyết 08/NQ - TƯ ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác t pháp trong thời gian tới, chúng ta đã tiến hành sửa đổi một cách căn bản và toàn diện BLTTHS bằng việc thông qua BLTTHS tại kỳ họp thứ t Quốc Hội khoá XI. Bởi lẽ luật TTHS đợc pháp điển hoá và xây dựng thành BLTTHS nh trên nên chúng ta có thể khẳng định rằng việc nghiên cứu những quy định của luật TTHS về đối tợng chứng minh cũng chính là nghiên cứu những quy định của BLTTHS về đối tợng chứng minh. Tuy mới đợc sửa đổi một cách căn bản và toàn diện nhng việc tiếp tục nghiên cứu, đề xuất những giải pháp hoàn thiện
hơn nữa những quy định của BLTTHS năm 2003 vẫn là vấn đề cần thiết và có ý nghĩa. Dới đây chúng ta sẽ nghiên cứu những quy định của BLTTHS năm 2003 về đối tợng chứng minh.
Tại Điều 63 BLTTHS năm 2003 quy định về những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự nh sau:
Khi điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án phải chứng minh:
1. Có hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian địa điểm và những tình tiết khác của hành vi phạm tội;
2. Ai là ngời thực hiện hành vi phạm tội; có lỗi hay không có lỗi, do cố ý hay vô ý; có năng lực trách nhiệm hình sự hay không; mục đích động cơ phạm tội;
3. Những tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo và những đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo;
4. Tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra.
Trong điều tra, truy tố và xét xử đối với ngời cha thành niên phạm tội, ngoài những vấn đề phải chứng minh nh quy định tại Điều 63 BLTTHS thì theo quy định tại Điểm 2 Điều 302 BLTTHS quy định còn phải chứng minh:
- Tuổi, trình độ phát triển thể chất và tinh thần, mức độ nhận thức về hành vi phạm tội của ngời cha thành niên;
- Điều kiện sinh sống và giáo dục;
- Có hay không có ngời thành niên xúi giục; - Nguyên nhân và điều kiện phạm tội.
Đối với vụ án hình sự mà khi có căn cứ cho rằng ngời thực hiên hành vi nguy hiểm cho xã hội không có năng lực TNHS do bị mắc bệnh tâm thần hoặc mặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi của mình thì
theo quy định tại Điều 312 BLTTHS Cơ quan điều tra phải làm sáng tỏ: a) Hành vi nguy hiểm cho xã hội đã xảy ra;
b) Tình trạng tâm thần và bệnh tâm thần của ngời có hành vi nguy hiểm cho xã hội;
c) Ngời có hành vi nguy hiểm cho xã hội có mất khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi của mình hay không.
Chúng ta có thể thấy rằng đây là ba điều luật quy định trực tiếp và cụ thể những vấn đề phải chứng minh khi điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự. Phân tích các quy định tại Điều 63 BLTTHS cho thấy:
Tại Điểm 1 của Điều luật quy định những vấn đề phải chứng minh thuộc mặt khách quan của tội phạm nhng mới chỉ quy định: “Có hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những tình tiết khác của hành vi phạm tội”. Với tính chất là một điều luật quy định cụ thể về những vấn đề phải chứng minh trong điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự thì theo chúng tôi Điểm 1 này cần quy định bổ sung phải chứng minh cả vấn đề phơng pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm để điều luật trở nên đầy đủ và cụ thể hơn trong việc xác định những vấn đề chủ yếu thuộc mặt khách quan của tội phạm bởi vì thờng thì hành vi phạm tội thực hiện thông qua phơng pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm và đó là những đặc trng của mỗi tội phạm cụ thể. Hơn nữa phơng pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm còn là dấu hiệu bắt buộc trong một số cấu thành tội phạm cụ thể nên việc chứng minh nó là rất quan trọng, điều này cũng thể hiện tính cần thiết phải quy định cụ thể trong điều luật phơng pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm là vấn đề phải chứng minh.
Tại Điểm 2 Điều 63 BLTTHS quy định những vấn đề phải chứng minh thuộc về chủ thể và mặt chủ quan của tội phạm nhng chỉ quy định: “ai là ngời thực hiện hành vi phạm tội; có lỗi hay không có lỗi ”theo chúng tôi, quy định… này là đúng với những vụ án hình sự mà tội phạm do một ngời thực hiện. Còn trong vụ án có đồng phạm thì quy định trên dờng nh chỉ xác định đợc ngời thực
hành chứ cha bao gồm đợc những ngời đồng phạm khác nên trong điểm này cũng cần quy định bổ sung: “ còn có ai cùng tham gia vào việc thực hiện tội… phạm không; ”…
Tại Điểm 3 và Điểm 4 Điều 63 BLTTHS quy định phải chứng minh: những tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ TNHS và những đặc điểm về nhân thân bị can, bị cáo; tính chất và mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra. Đây là những vấn đề có ảnh hởng đến TNHS và hình phạt. Song những quy định này cũng cha đầy đủ vì liên quan đến TNHS và hình phạt còn phải chứng minh nhiều vấn đề khác nh: những tình tiết có thể dẫn đến việc miễn TNHS, miễn hình phạt v.v…
Ngoài ra trong quá trình giải quyết vụ án hình sự có thể còn phải chứng minh nhiều vấn đề khác có liên quan hoặc có ý nghĩa đối với việc giải quyết đúng đắn vụ án mà những vấn đề này đợc thể hiện trực tiếp hoặc gián tiếp trong quy định tại các điều luật khác của BLTTHS. Bởi vậy, sẽ là không đúng khi xác định rằng trong quá trình tố tụng đối với vụ án hình sự chỉ phải chứng minh những vấn đề đợc quy định tại Điều 63 BLTTHS mà cần phải chứng minh các vấn đề khác có liên quan đến vụ án mà BLTTHS quy định. Để nhận thức đợc những vấn đề phải chứng minh khi điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự đợc đầy đủ và thống nhất thì theo chúng tôi ở Điều 63 BLTTHS bên cạnh việc quy định bổ sung một số vấn đề chủ yếu cần phải chứng minh thì còn cần phải quy định bổ sung thêm một điểm với nội dung: “Những tình tiết khác có liên quan và có ý nghĩa đối với việc giải quyết đúng đắn vụ án hình sự”. Quy định này có tính chất dự liệu nhng nó thể hiện đợc tính toàn diện và tạo cơ sở pháp lý để các cơ quan THTT có sự nhận thức đầy đủ về đối tợng chứng minh trong vụ án hình sự không chỉ là những vấn đề đợc quy định tại Điều 63 BLTTHS mà còn cả những vấn đề khác có liên quan đến vụ án và đợc quy định ở những điều luật khác của BLTTHS.
Nghiên cứu BLTTHS năm 2003 cho thấy trong Bộ luật còn có nhiều điều luật có nội dung quy định thể hiện trực tiếp hoặc gián tiếp những vấn đề
phải chứng minh trong vụ án hình sự nh:
Tại Điều 10 BLTTHS năm 2003 quy định về nguyên tắc: Xác định sự thật của vụ án : “Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, những tình tiết tăng nặng và những tình giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo”.
Nh vậy, theo nguyên tắc đợc quy định ở Điều 10 này các cơ quan THTT phải chứng minh sự thật của vụ án một cách khách quan và toàn diện. Trong đó điều luật nhấn mạnh vấn đề chứng minh tội phạm và những tình tiết tăng nặng, những tình tiết giảm nhẹ TNHS của bị can, bị cáo. Có thể thấy rằng đây là điều luật quy định về nguyên tắc cơ bản nên nó không thể hiện cụ thể những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự, nhng nó lại thể hiện sự bao quát, toàn diện về những vấn đề phải chứng minh. Hơn nữa, tại Điểm 1 Điều 167 BLTTHS quy định: “Nội dung bản cáo trạng phải ghi rõ ngày, giờ, tháng, năm, địa điểm xảy ra tội phạm, thủ đoạn mục đích, động cơ phạm tội, hậu quả của tội phạm và những tình tiết quan trọng khác; Những chứng cứ xác định tội trạng của bị can, những tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ TNHS; Nhân thân của bị can và mọi tình tiết khác có ý nghĩa đối với vụ án. Qua phân tích nội dung của điều luật này thấy: những nội dung cụ thể phải ghi trong cáo trạng chính là những tình tiết phải chứng minh trong vụ án, ngoài ra điều luật này có hại đoạn quy định vấn đề phải ghi trong cáo trạng mang tính chất dự liệu và bao quát đó là “ và những tình tiết quan trọng khác?; Và mọi tình tiết khác có ý nghĩa… … đối với vụ án”. Điều này thể hiện sự bao quát và toàn diện của những vấn đề phải ghi trong cáo trạng - và cũng chính là những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự. Tuy nhiên, chúng ta thấy rằng có một số tình tiết quan trọng thuộc về mặt khách quan, chủ thể và mặt chủ quan của tội phạm cha đợc cụ thể trong Điều 167 nh: Hành vi phạm tội? Ai là bị can? Lỗi của bị can là gì? Bởi vậy theo chúng tôi cần quy định cụ thể những tình tiết này trong Điều 167
BLTTHS.
Tại Điều 27 BLTTHS năm 2003 quy định: “Trong quá trình THTT hình sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án có nhiệm vụ tìm ra những nguyên nhân và điều kiện phạm tội, yêu cầu các cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa”.
Tại Điều 225 BLTTHS cũng quy định: “Cũng với việc ra bản án, Toà án ra kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng những biện pháp cần thiết để khắc phục những nguyên nhân và điều kiện phát sinh tội phạm tại các cơ quan, tổ chức đó...”
Theo những quy định này thì các cơ quan THTT phải chứng minh nguyên nhân và điều kiện phạm tội - Đây là nguyên tắc cơ bản và nhằm mục đích phục vụ cho công tác phòng ngừa tội phạm. Nhng trên thực tế việc chứng minh nguyên nhân và điều kiện phạm tội trong vụ án hình sự của các Cơ quan THTT còn hạn chế và cha đợc quan tâm đúng mức. Bởi vậy, theo chúng tôi cần quy định một cách rõ ràng và cụ thể nguyên nhân và điều kiện phạm tội là vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự, tức là cần đa vấn đề này vào nội dung quy định của Điều 63 BLTTHS.
Tại Điều 28, Bộ luật TTHS năm 2003 quy định: “Việc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự đợc tiến hành cùng với việc giải quyết vụ án hình sự. Trong trờng hợp vụ án hình sự phải giải quyết vấn đề bồi thờng, bồi mà cha có điều kiện chứng minh và không ảnh hởng đến việc giải quyết vụ án hình sự thì có thể tách ra để giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự”. Nh vậy, nội dung của điều luật này đã thể hiện việc các Cơ quan THTT phải chứng minh các tình tiết liên quan đến vấn đề bồi thờng, bồi hoàn dân sự trong vụ án hình sự.
Điều 64, Bộ luật TTHS năm 2003 quy định về chứng cứ: “Chứng cứ là những gì có thật, đợc thu thập dùng làm căn cứ để xác định có hay không có… hành vi phạm tội, ngời thực hiện hành vi phạm tội cũng nh những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án”. Đây là điều luật quy định về
chứng cứ nhng nội dung của nó cũng gián tiếp thể hiện những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự.
Tại Điều 66 và Điều 67 Bộ luật TTHS năm 2003 quy định về: Lời khai của ngời làm chứng, lời khai của ngời bị hại. Qua nghiên cứ nội dung hai điều luật này thì: Ngời làm chứng trình bày quan hệ giữa họ với ng… ời bị bắt, ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ngời bị hại, ngời làm chứng khác ; Ng… ời bị hại trình bày về... Quan hệ của họ với ngời bị bắt, ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo... Nh vậy, mối quan hệ giữa ngời làm chứng, ngời bị hại với một số ngời tham gia tố tụng khác là vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự đợc quy định tại Điều 66 và Điều 67 BLTTHS.
Tại Điều 76 BLTTHS năm 2003 quy định về xử lý vật chứng. Qua nghiên cứu nội dung của điều luật quy định cho thấy những nội dung này cũng gián tiếp thể hiện những vấn đề mà các cơ quan THTT phải chứng minh liên quan đến việc xử lý vật chứng nh: Vật chứng có phải là công cụ, phơng tiện phạm tội không? Có phải là vật cấm lu hành không? Thuộc sở hữu của ai? …
Tơng tự, nghiên cứu quy định tại các điều luật quy định về những biện pháp ngăn chặn thì khi áp dụng biện pháp ngăn chặn, các cơ quan THTT cũng phải chứng minh những tình tiết nhất định là điều kiện để áp dụng biện pháp ngăn chặn nh phải chứng minh: Ngời bị xem xét áp dụng biện pháp ngăn chặn phạm tội thuộc loại tội gì, nếu để họ tại ngoại họ có cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử không…
Theo quy định tại Điều 100 BLTTHS 2003 thì : “Chỉ đợc khởi tố vụ án hình sự khi đã xác định có dấu hiệu tội phạm ”. Điều 105 BLTTHS quy định… một số tội phạm chỉ đợc khởi tố khi có yêu cầu của ngời bị hại.
Điều 107 Bộ luật TTHS quy định những căn cứ không đợc khởi tố vụ án hình sự, trong đó có một số căn cứ là những vấn đề phải chứng minh nh đã đợc quy định tại Điều 63 Bộ luật TTHS, ngoài ra còn một số căn cứ là những tình tiết khác nữa, đó là: “Đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; Tội phạm
đợc đặc xá; Ngời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã chết, trừ trờng hợp cần tái thẩm đối với ngời khác. Nh vậy, khi các cơ quan THTT ra quyết định khởi tố vụ án hình sự hoặc ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự thì phải chứng minh các tình tiết là căn cứ của việc ra các quyết định đó.
Tại Điều 110 BLTTHS quy định về thẩm quyền điều tra, trong đó ở