I. Mục đích, yêu cầu:
2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao phải giúp đỡ em nhỏ, tôn trọng ngời già?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Đóng vai.
Bài 2: Mỗi nhóm xử lí, đóng
vai một tình huống. - Nhóm thảo luận → đại diện nhóm thể hiện:
a) Em nên dùng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ, sau đó đa em đến đồn công an. Nếu ở gần nhà có thể đa em bé về nhà.
b) Hớng dẫn các em chơi chung hoặc lần lợt thay phiên nhau chơi.
* Hoạt động 2: Đóng vai. Bài 3, 4: sgk
Kết luận:
- Ngày dành cho ngời cao tuổi. - Ngày dành cho trẻ em.
- Tổ chức dành cho ngời cao tuổi.
- Tổ chức dành cho trẻ em.
cho cụ già, nếu không biết trả lời một cách lễ phép.
- Học sinh làm nhóm → Đại diện nhóm trình bày.
- Ngày 1/10 - Ngày 1/6
- Hội ngời cao tuổi.
- Đội TNTP HCM, sao nhi Đồng.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phơng, của dân tộc ta. - Học sinh thảo luận nhóm → lên trình bày.
Giáo viên kết luận: Phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dận tộc là: - Ngời già luôn đợc chào hỏi, đợc mời ngồi ở chỗ trang trọng.
- Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ. - Trẻ em thờng đợc mừng tuổi, đợc tặng quà mỗi dịp lễ, tết.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Trờng Tiểu học Hơng Sơn A
Tập làm văn
Luyện tập tả ngời (tả ngoại hình) I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
- Học sinh viết đợc một đoạn văn tả ngoại hình của một ngời em thờng gặp dựa vào dàn ý.
II. Tài liệu và ph ơng tiện:
Dàn bài tả ngoại hình ngời em thờng gặp.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: