II. Hoạt động dạy học:
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng.
a) Phân biệt các cụm từ.
- Học sinh đọc đoạn văn ở bài tập 1. - Từng cặp học sinh trao đổi.
+ Khu dân c: khu vực dành cho nhân dân ăn, ở sinh hoạt.
b) Giáo viên yêu cầu học sinh nối đúng ở cột A với nghĩa ở cột B.
Bài 2: Hớng dẫn học sinh ghép từ:
- Giáo viên phát giấy.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 3:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
nhà máy, xí nghiệp.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên đợc bảo vệ giữ gìn lâu đời.
A B
Sinh vật Sinh thái Hình thái
- Quan hệ giữa sinh vật với môi trờng xung quanh.
- Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật.
- Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật có thể quan sát đợc.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh ghép tiếng bảo với mỗi tiếng đã cho để tạo thành từ phức và tìm hiểu nghĩa từ đó.
+ bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện đ- ợc, giữ gìn đợc.
+ bảo hiểm: giữ gìn để phòng tai nạn … + bảo quản: giữ gìn cho khỏi bị h hang. + bảo tàng: cất giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sự.
+ bảo tàng: giữ cho nguyên vẹn, không mất mát.
+ bảo tồn: giữ lại không để cho mất đi. + bảo trợ: đỡ đần và giúp đỡ.
+ bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn.
- Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ để thay thế cho câu văn.
Chúng em gìn giữ môi trờng sạnh đẹp.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Trờng Tiểu học Hơng Sơn A
Địa lí
Công nghiệp I. Mục đích: Học xong bài này giúp cho học sinh.
- Nêu đợc vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp.
- Biết đợc nớc ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Kể tên sản phẩm của 1 số ngành công nghiệp.
- Xác định trên bản đồ 1 số địa phơng có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp. - Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các hoạt động chính trong ngành lâm nghiệp?