II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định: 2 Kiểm tra:
2. Kiểm tra:
? Kể tên những vật đợc làm từ tre, mây, song?- Học sinh nêu.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin.
? Trong tự nhiên, sắt có ở đâu? ? Gang, thép đều có thành phần nào chung?
- Thảo luận, đọc sgk- trả lời câu hỏi. + Trong các quặng sắt.
? Gang, thép, khác nhau ở điều nào?
- Nhận xét, kết luận.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Cho học sinh hoạt động nhóm đôi. ? Gang hoặc thép đợc sử dụng làm gì?
- Sau đó cho học sinh nối tiếp kể tên 1 số dụng cụ đợc làm bằng gang, thép.
+ Thành phần của gang có nhiều các bon hơn thép. Gang rất cứng ròn, không thể uốn hay kéo thành sợi. Thép có tính chất cứng, bèn, rẻo … - Học sinh quan sát tranh- trả lời câu hỏi.
+ Thép đợc sử dụng: Hình 1: Đờng ray tàu hoả. Hình 2: Lan can nhà ở.
Hình 3: Cầu (cầu Long Biên bắc qua sông Hồng)
Hình 5: Dao, kéo, dây thép.
Hình 7: Các dụng cụ đợc dùng để mở. + Gang: Hình 4: nồi. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ.
Trờng Tiểu học Hơng Sơn A
Tập đọc
Hành trình của bầy ong I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong.
2. Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc tìm hoa gây mật, giữ hộ cho ngời những mùa đã tàn phai, để lại hơng vị ngọt cho đời.
3. Thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài “Mùa thảo quả” B. Dạy bài mới: