Kiểm tra bài cũ :? Quan hệ từ là những từ nh thế nào? Nhận xét.

Một phần của tài liệu Giao An 5 Tuan 11 - 15 (Trang 62 - 70)

II. Hoạt động dạy học:

2.Kiểm tra bài cũ :? Quan hệ từ là những từ nh thế nào? Nhận xét.

- Nhận xét.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. Hoạt động 1: Lên bảng. - Dán phiếu ghi đoạn văn bài 1. - Cho 2, 3 học sinh lên gạch chân và nêu tác dụng của quan hệ từ. - Nhận xét, cho điểm.

3.3. Hoạt động 2: Thảo luận đôi. - Gọi lần lợt từng đôi trả lời.

- Đọc yêu cầu bài 1.

+ Của nối cái cày với ngời H’mông. + Bằng nối bắp cày với gõ tối màu đen.

+ Nh (1) nối vòng với hình cánh cung.

+ Nh (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cố đeo cung ra trận.

- Giáo viên chốt lại lời giải. 3.4. Hoạt động 3: Làm vở. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. - Nhận xét, cho điểm.

3.5. Hoạt động 4: Làm nhóm.

- Cho học sinh bình nhóm giỏi nhất, đợc nhiều câu đúng và hay nhất.

- Đọc yêu cầu bài.

+ Nhng: biểu thị quan hệ tơng phản. + Mà: biểu thị quan hệ tơng phản. + Nếu, , thì : biểu thị quan hệ điều… kiện, giả thiết- kết quả.

- Đọc yêu cầu bài 3. a- và c- thì; thì. b- và, ở, cửa d- và, nhng - Đọc yêu cầu bài 4.

- Chia lớp làm 4 nhóm (6 ngời/ nhóm)

- Nối tiếp các thành viên trong nhóm ghi câu mình đặt.

4. Củng cố- dặn dò:

- Nhắc lại nội dung bài.

Trờng Tiểu học Hơng Sơn A

Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010

Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết kĩ năng nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 … - Vận dụng vào làm bài tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

1. n định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh lên làm bài 1.

- ở dới gọi học sinh nêu lại cách nhân 2 số thập phân. - Nhận xét, cho điểm. 38,70 258 0 129 ,5 25,8 1 ì 1,108 96 148 4,7 0,24 ì 108,875 9750 5 1137 6,7 16,25 ì 35,2170 31304 0 3913 4,5 7,826 ì 3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2. Hoạt động 1: Lên bảng

a) Gọi 2 học sinh lên đặt tính và tính

142,57 x 0,1 = ?

? Nhận xét gì về dấu phẩy của tích vừa tìm đợc và thừa số thứ nhất.

 Nhân 1 số thập phân với 0,1 ta làm nh thế nào? Nếu chuyển dấu phẩy sang bên trái một, hai, ba, … chữ số.

- Gọi học sinh nối tiếp đọc kết quả bài tập.

+ Nhận xét.

3.3. Hoạt động 2: Làm vở - Gọi 4 học sinh lên bảng. Dới làm vào vở. 3.4 Hoạt động 3: ? Tỉ lệ 1: 1000 000 cho biết gì? - Học sinh lên bảng còn lớp làm vào vở. 14,257 0,1 142,57 ì

- Dấu phảy ở tích lùi về bên trái 1 chữ số so với thừa số thứ nhất. b) Tính nhẩm 579,8 x 0,1 = 57,98 805,13 x 0,01 = 8,0513 362,5 x 0,001 = 0,3625 38,7 x 0,1 = 3,87 67,19 x 0,01 = 0,6719 20,25 x 0,001 = 0,02029 6,7 x 0,1 = 0,67 3,5 x 0,01 = 0,035 Bài 2: 1000 ha = 100 km2 125 ha = 12,5 km2 12,5 ha = 1,25 km 3,2 ha = 0,32 km Bài 3:

- Cho biết độ dài trên bản đồ là 1 cm thì độ dài thực tế là 1000 000 cm

Giải

Độ dài thật của quãng đờng từ thành phố HCM đến Phan Thiết là: 19,8 x 1000 000 = 19800 000 (cm) = 198 km Đáp số: 198 km 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài.

Trờng Tiểu học Hơng Sơn A

Chính tả (Nghe- viết)

Mùa thảo quả- phân biệt âm đầu s/ x âm cuối t/c

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài “Mùa thảo quả”.

- Ôn lại cách viết những từ có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/c.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

1. n định:

2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới: 3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nghe- viết: - Giáo viên đọc đoạn cần

viết.

? Nội dung đoạn văn là gì? - Chú ý những từ dễ sai. - Giáo viên đọc.

- Chấm chữa.

- Học sinh theo dõi- đọc thầm.

- Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hơng thơm và có vẻ đẹp đặc biệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nảy, lặng lẽ, ma rây, rực lên, … - Học sinh viết bài.

3.3. Hoạt

dẫn làm bài tập. - Phát phiếu 4 nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, chữa. Sổ sách, vắt sổ, sổ mũi, cửa sổ…

Sơ sào, sơ lợc, sơ qua, sơ sinh, …

Su su, cao

su … đồ sứ, sứ giả … Xổ số, xổ

lồng Xơ múi, xơ mít đồng xu …

Xứ sở

3.4. Hoạt động 3: Nhóm đôi. - Gọi nối tiếp nhau lên. - Giáo viên chốt lại.

- Nếu thay thì nghĩa thay đổi đều chỉ hành động.

- Đọc yêu cầu bài 2a. Đại diện lên trình bày.

+ sơi, sẻ, sáo đều chỉ tên các con vật.… + sả, si, suy đều chỉ tên loài cây.…

4. Củng cố- dặn dò:

- Hệ thống bài.

Trờng Tiểu học Hơng Sơn A

Khoa

đồng và hợp kim của đồng I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Quan sát và phát hiện một số tính chất của đồng. - Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.

- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.

II. Chuẩn bị:

- 1 đoạn dây đồng. - Phiếu học.

III. Các hoạt động dạy học:

1. n định:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Kể tên những vật, đồng dùng làm bằng sắt, gang, thép.

- Học sinh nêu.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. Hoạt động 1: Làm việc với vật

thật. - Thoả luận nhóm – ghi vào phiếu.- Nhóm trởng điều khiến nhóm mình quan sát đoạn dây- ghi kết quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đại diện lên

trình bày. Hoàn thành bảng sau:Đồng Hợp kim của đồng Tính

chất - Có màu đỏ nâu, có ánh kim. Dẽ lát mỏng và kéo sợi.

- Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng.

- Nhận xét. - Đa ra kết luận:

Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt

Đồng là kim loại. Đồng thiếc, đồng- kẽm đều là hợp kim của đồng.

3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.

- Giáo viên kết luận:

Thảo luận nhóm:

- Học sinh nối tiếp nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. - Đồng đợc sử dụng làm đồ điện, dây điện, 1 số bộ phận của ô tô, tàu biển … - Các hợp kim của đồng đợc dùng để làm các đồ dùng trong gia đình …

- Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu …

4. Củng cố- dặn dò:

- Hệ thống bài.

Trờng Tiểu học Hơng Sơn A

Đạo đức

kính già yêu trẻ (T1) I. Mục tiêu: Học xong bài học sinh biết:

- Cần tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.

- Có hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhờng nhịn ngời già em nhỏ.

II. Tài liệu và ph ơng tiện:

- Đồ dùng để chơi đóng vai.

III. Các hoạt động dạy học:

1. n định:

Một phần của tài liệu Giao An 5 Tuan 11 - 15 (Trang 62 - 70)