Các chỉ tiêu hiệu suất hoạt động

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 81)

Do cơ cấu vốn và nguồn vốn của các doanh nghiệp được khảo sát trên đây là bất hợp lý dẫn đến hậu quả hiệu suất sử dụng tài sản của các doanh nghiệp

được khảo sát nhìn chung đều kém, điển hình như công ty may Thành Công vòng quay tổng tài sản cả năm 2009 chỉ 0,66 lần điều đó có nghĩa một đồng tổng tài sản một năm chưa tạo được một đồng doanh thu nên sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu suất sử dụng tài sản của các DN khảo sát được thể hiện qua số liệu sau: 2.3.2.1. Công ty may Nhà Bè Bảng 2.5.:Các chỉ tiêu hiệu suất hoạt động của công ty Nhà bè 2008-2009 CHỈ TIÊU CÔNG THỨC 2009 2008 Tăng/ Giảm Vòng quay Tổng Tài sản Tổng DT thuần 1.46 1.46 0.00 Tổng Tài sản BQ Vòng quay Tài sản ngắn hạn Tổng DT thuần 2.04 2.13 (0.09) TS ngắn hạn BQ

Vòng quay Tài sản dài hạn

Tổng DT thuần 5.15 4.66 0.50 Tài sản dài hạn BQ Vòng quay hàng tổn kho Tổng DT thuần 6.49 4.98 1.51 Hàng tồn kho BQ

Vòng quay khoản phải thu

Tổng DT thuần

4.68 4.70 (0.02)

khoản phải thu BQ

2.3.2.2. Công ty may Phương Đông

Bảng 2.6: Các chỉ tiêu hiệu suất hoạt động của công ty Phương Đông 2008-2009

CHỈ TIÊU CÔNG THỨC 2009 2008 Tăng/ Giảm

Tổng Tài sản BQ

Vòng quay tài sản ngắn hạn

Tổng DT thuần 2.87 1.61 1.27

TS ngắn hạn BQ

Vòng quay tài sản dài hạn

Tổng DT thuần 4.32 2.74 1.58

Tài sản dài hạn BQ

Vòng quay hàng tồn kho

Tổng DT thuần 7.36 3.65 3.71

Hàng tồn kho BQ

Vòng quay khoản phải thu

Tổng DT thuần 7.36 3.55 3.80 khoản phải thu BQ 2.3.2.3. Công ty may Thắng Lợi Bảng 2.7: Các chỉ tiêu hiệu suất hoạt động của công ty Thắng Lợi 2008 - 2009 CHỈ TIÊU CÔNG THỨC 2009 2008 Tăng/ Giảm Vòng quay Tổng tài sản Tổng DT thuần 2.27 2.76 (0.49) Tổng Tài sản BQ Vòng quay tài sản ngắn hạn Tổng DT thuần 2.45 3.13 (0.68) TS ngắn hạn BQ

Vòng quay tài sản dài hạn Tổng DT thuần 30.54 23.24 7.30 Tài sản dài hạn BQ

Vòng quay hàng tồn kho Tổng DT thuần 10.77 6.45 4.32

Hàng tồn kho BQ

Vòng quay khoản phải thu Tổng DT thuần 10.77 12.21 (1.44)

2.3.3.4.Công ty may Thành Công

Bảng 2.8: Các chỉ tiêu hiệu suất hoạt động của công ty Thành Công 2008 - 2009 CHỈ TIÊU CÔNG THỨC 2009 2008 Tăng/ Giảm Vòng quay Tổng tài sản Tổng DT thuần 0.66 0.79 (0.12) Tổng Tài sản BQ Vòng quay tài sản ngắn hạn Tổng DT thuần 1.72 2.01 (0.29) TS ngắn hạn BQ Vòng quay tài sản dài hạn

Tổng DT thuần 1.08 1.29 (0.21) Tài sản dài hạn BQ Vòng quay hàng tồn kho Tổng DT thuần 4.59 6.43 (1.84) Hàng tồn kho BQ Vòng quay khoản phải thu

Tổng DT thuần 4.59 4.97 (0.38) khoản phải thu BQ 2.3.3. Hiu quđầu tư Hiệu quả đầu tư tài sản cố định của các DN nhìn chung đều thấp, điều đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được thể hiện qua chỉ tiêu DOL (đòn bẩy hoạt động) của các DN dệt may được khảo nhỏ hơn 1, như công ty may Thắng Lợi có DOL là âm 3,24 (trừ công ty Thành Công có DOL là 4,96). Chứng tỏ các dự án đầu tư của các DN được khảo sát kém hiệu quả đã ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng cạnh tranh của DN trên thị

trường trong và ngoài nước, nhất là các DN đối thủ ở các quốc gia có điều kiện tương tự Việt Nam như Trung Quốc, Ấn Độ, Brasil,…

2.3.4. Các ch tiêu hiu qu hot động

Nhìn chung chỉ tiêu hiệu quả hoạt động năm sau so với năm trước đều có tiến bộ, nhưng nếu đi sâu vào phân tích các nguyên nhân chúng ta thấy rằng chủ

yếu do yếu tố khách quan bên ngoài tác động như thị trường xuất khẩu được hồi phục, chính sách kích cầu của Chính phủ như miễn giảm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, bù lãi suất cho vay, hoặc sử dụng đòn bẩy tài chính (gia tăng vay nợ)… còn yếu tố phấn đấu chủ quan của DN như tái cấu trúc vốn,

đầu tư có hiệu quả, tăng năng suất lao động, hạ giá thành,…. còn rất hạn chế điều này được thể hiện qua số liệu sau:

2.3.4.1.Công may Nhà Bè Bảng 2.9: Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của công ty Nhà Bè năm 2008 - 2009 CHỈ SỐ CÔNG THỨC 2009 2008 Tăng/ Giảm Tỷ suất Lợi nhuận trên

Doanh thu (ROS)

EAT 2,53 2,32 0,21 Tổng DT thuần Tỷ suất Lợi nhuận trên tổng Tài sản (ROA) EAT 4 3 0,30 Tổng Tài sản BQ Tỷ suất Lợi nhuận trên VCSH (ROE) EAT 23 19 3,93 VCSH

Tỷ số chi trả lãi vay EBIT

2 2 0,59

Lãi vay (I)

2.3.4.2. Công ty Phương Đông

Bảng 2.10: Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của công ty Phương Đông năm 2008 - 2009

CHỈ TIÊU CÔNG THỨC 2009 2008 Tăng/

Giảm Tỷ suất Lợi nhuận

trên Doanh thu (ROS)

EAT 2.74 2.60 0.14 Tổng DT thuần Tỷ suất Lợi nhuận trên tổng Tài sản (ROA) EAT 5 3 2.10 Tổng Tài sản BQ Tỷ suất Lợi nhuận

2.3.4.3.Công ty Thắng Lợi Bảng 2.11: Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của công ty Thắng Lợi năm 2008 - 2009 CHỈ TIÊU CÔNG THỨC 2009 2008 Tăng/ Giảm Tỷ suất Lợi nhuận trên

Doanh thu (ROS)

EAT 2.53 2.32 0.21 Tổng DT thuần Tỷ suất Lợi nhuận trên tổng Tài sản (ROA) EAT 4 3 0.30 Tổng Tài sản BQ Tỷ suất Lợi nhuận trên VCSH (ROE) EAT 23 19 4.00 VCSH

Tỷ số chi trả lãi vay EBIT 3 2 0.83

Lãi vay (I)

2.3.4.4.Công ty Thành Công

Bảng 2.12: Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của công ty Thành Công năm 2008 – 2009

CHỈ TIÊU CÔNG THỨC 2009 2008 Tăng/

Giảm Tỷ suất Lợi nhuận trên

Doanh thu (ROS)

EAT 4.81 0.66 4.14 Tổng DT thuần Tỷ suất Lợi nhuận trên tổng Tài sản (ROA) EAT 3 1 2.67 Tổng Tài sản BQ Tỷ suất Lợi nhuận trên VCSH (ROE) EAT 10 2 7.74 VCSH

Tỷ số chi trả lãi vay EBIT 2 1 1.14 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại qua kết quả khảo sát một số doanh nghiệp dệt may tiêu biểu của Tp.Hồ Chí Minh nêu trên như: Công ty may Phương Đông; Công ty may Nhà Bè; Công ty may Thắng lợi; Công ty dệt may Thành Công cho thấy hiệu quả của các DN nhìn chung thấp chủ yếu nhờ vào các yếu tố bên ngoài như:

Sự bảo hộ của Chính phủ thông qua chính sách kích cầu và sử dụng lao động.

- Miễn giảm thuế giá trị gia tăng, Thuế TNDN, bù lãi suất vay,…

- Sử dụng yếu tốđòn bẩy tài chính (gia tăng vay nợ).

Riêng yếu tố nội sinh như nâng cao hiệu quả đầu tư, tăng suất lao động, hạ

giá thành sản phẩm,… còn chưa được sử dụng nhiều.

2.3.5. Nguyên nhân dn ti nhng kết qu như trên

2.3.5.1 Nguyên nhân chủ quan

(1) Công nghiệp dệt may của Việt Nam chủ yếu dựa vào gia công

Theo số liệu của Bộ Công thương, kim ngạch XK dệt may của Việt Nam trong 10 tháng đầu năm 2010 đạt 9,2 tỷ USD, nhưng riêng chi phí nhập khẩu vải sợi và phụ kiện dệt may đã chiếm gần 8 tỷ USD, tương đương 80% kim ngạch xuất khẩu. Điều này cho thấy ngành dệt may của Việt Nam còn nặng về gia công, giá trị gia tăng thấp. Đây là nguyên nhân chủ yếu làm cho cơ cấu tài sản nặng về tài sản ngắn hạn, ít đầu tư tài sản dài hạn, nên cơ cấu nguồn vốn chủ yếu là vốn vay ngắn hạn, tỷ trọng vốn chủ sở hữu thấp dẫn đến cơ cấu vốn và nguồn vốn bất hợp lý.

(2) Trình độ công nghệ thấp

Do chỉ quan tâm đầu tư tài sản ngắn hạn, chưa chú trọng tăng cường đầu tư

tài sản cố định, hiện đại hóa máy móc thiệt bị đã đưa đến tình trạng máy móc thiết bị lạc hậu, năng suất lao động thấp, giá thành cao làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

(3) Giá lao động của ngành dệt may gia công quá rẻ

Vấn đề này được coi là lợi thế của ngành dệt may, nhưng trên thực tếđây là

điểm yếu của ngành dệt nay Việt Nam, vì giá lao động rẻ là một trong những nguyên nhân khiến giá trị gia tăng trong sản xuất công nghiệp dệt may theo hợp

đồng ở Việt Nam hay đây cũng là một lý do vì sao không thể dựa vào giá lao

động rẻ để đạt tới chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu được, nói cách khác khi được trả lương thấp thì công nhân tối thiểu phải làm ra số sản phẩm gấp 2, 3 lần số

tiền lương nhận được, nếu được trả lương cao, người lao động sẽ làm ra nhiều sản phẩm hơn, chất lượng tốt hơn.

(4 Thiết kế sáng tạo mẫu mã đơn điệu, chưa phong phú, đa dạng

Do sản xuất nặng về gia công nên khâu thiết kế sáng tạo mẫu mã còn yếu. Trong khi đây là khâu then chốt mang lại giá trị gia tăng cao, nâng cao khả năng

cạnh tranh của doanh nghiệp, do đó sản phẩm dệt may của Việt Nam chưa chinh phục được thị trường thế giới.

Xuất phát từ những yếu kém nêu trên việc chuyển từ hình thức sản xuất gia công sang việc tự sản xuất và tiệu thụ sản phẩm theo nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước, trên cơ sở đó tái cấu trúc vốn và nguồn vốn là vấn đề bức xúc của các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh nhằm tăng nâng suất, hạ giá thành, tăng chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Đây là giải pháp mang tính đột phá cho ngành dệt may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, thực hiện thành công hội nhập kinh tế quốc tế.

(5) Trình độ marketing sản phẩm còn nhiều yếu kém

Do sản xuất nặng về gia công nên các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh chưa quan tâm công tác tiếp thị, chưa đi tắt đón đầu, nắm bắt nhu cầu thị trường thế giới để đưa ra mẫu mã sản phẩm phù hợp mang tính độc

đáo riêng của mình.

2.3.5.2. Nhóm nhân tố khách quan

Chính sách thuế

Một lý do chính của việc vay nợ là được khấu trừ thuế. Lãi vay sẽ được khấu trừ làm giảm thuế TNDN phải đóng của công ty. Tuy nhiên, nếu công ty

được giảm, miễn thuế thì không tận dụng được lá chắn thuế, do đó không nên vay nợ nhiều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh nghiệp dệt may là một trong những đối tượng chính trong chính sách hỗ trợ lãi suất của chính phủ năm 2008. Đây cũng là nguyên nhân khách quan kích thích đẩy tỷ lệ nợ vay của các doanh nghiệp trong ngành lên rất cao. Tuy nhiên, năm 2010 tỷ lệ này đã giảm mạnh ở một số doanh nghiệp như may Nhà Bè, May Sài Gòn, may Gilimex… đây cũng là những doanh nghiệp tốt, có tình hình tài chính lành mạnh nhất trong ngành.

Chính sách t giá

Tỷ giá hối đoái sẽ tác động đến quyết định cấu trúc vốn ở nhiều góc độ

khác nhau tùy thuộc vào cơ cấu doanh thu, thị trường tiêu thụ,… Tỷ giá hối đoái tăng có thể làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp xuất khẩu. Trong trường hợp này công ty có thể gia tăng nợ vay bằng đồng nội tệ. Tuy nhiên, tỷ giá tăng có thể

làm tăng lãi suất đồng nội tệ và làm tăng chí phí vốn cho doanh nghiệp.

Chính sách lãi sut

Lãi suất cao sẽ làm chi phí vốn cuả doanh nghiệp tăng cao. Điều này sẽ tác

động xấu đến lợi nhuận và giá cổ phiếu của công ty. Chính sách tiền tệ thắt chặt cũng làm cho khả năng thành công của việc huy động vốn chủ của công ty giảm

đi.

2.3.6. Các vn đề tn ti ni bt trong tái cu trúc ca các doanh nghip dt may hin nay may hin nay

- Các doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào chính sách bảo hộ của Nhà nước, nên tạo tâm lý ỷ lại, chưa năng động trên thị trường…

- Không chủ động về nguyên vật liệu do chưa xây dựng được một vùng nguyên liệu đủ lớn để cung cấp nhu cầu cho sản xuất các sản phẩm dệt may => nguồn nguyên liệu phụ thuộc nước ngoài => hàng tồn kho cao => nguồn vốn ngắn hạn cao => tăng chi phí sử dụng vốn và chi phí nguyên liệu trong sản xuất….

- Các doanh nghiệp dệt may chủ yếu là gia công sản phẩm cho nước ngoài, phụ thuộc vào kế hoạch sản xuất của các doanh nghiệp nước ngoài, không có chiến lược phát triển của doanh nghiệp => ảnh hưởng đến cơ cấu vốn và nguồn vốn…

- Năng suất lao động thấp (thể hiện qua chỉ số ICOR của Việt Nam năm 2008 là 8 – cao nhất khu vực Asean), ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm cao, không cạnh tranh được với các nước trong khu vực, đặc biệt là Trung Quốc.

- Khâu sáng tạo, thiết kế mẫu mã, marketing sản phẩm dệt may – khâu quan trọng để tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm còn yếu, chưa có sản phẩm riêng, đặc trưng của Việt Nam, chưa đáp ứng được thị hiếu của khách hàng, dẫn tới hàng tồn kho của các doanh nghiệp dệt may thường cao (nổi bật là công ty may Nhà Bè), ngành dệt may chưa tạo thành một chuỗi giá trị trong khu vực.

- Cơ cấu tài sản bất hợp lý: Thể hiện tỷ trọng tài sản dài hạn của các DN nhìn chung đều ở mức rất thấp phổ biến 28% - 40%. Cá biệt như Công ty may Thắng Lợi năm 2009 chỉ đạt 7%. Điều đó cho thấy việc đầu tư, hiện

đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật của các DN dệt may chưa được quan tâm

đúng mức. Do đó, việc hạ giá thành tăng chất lượng để nâng cao khả năng cạnh tranh của DN còn nhiều yếu kém. Đặc biệt, nguồn vốn ngắn hạn của

đa số các DN, trừ công ty may Phương Đông, Thắng Lợi, đều lớn hơn tài sản ngắn hạn, chứng tỏ doanh nghiệp đã dùng nợ ngắn hạn để đầu tư tài sản dài hạn, như công ty may Nhà Bè năm 2009 đã sử dụng nợ ngắn hạn

đầu tư tài sản dài hạn lên đến 94,3 tỷđồng. Điều này sẽ đưa đến tình trạng DN mất khả năng thanh toán khi đáo hạn nợ buộc phải bán tống bán tháo hàng hóa để trả nợ làm giảm hiệu quả kinh doanh, ảnh hưởng đến phát triển sản xuất kinh doanh ổn định bền vững của DN.

- Cơ cấu nguồn vốn còn nhiều bất cập: Thể hiện tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp phổ biến 16% - 30% nói lên năng lực tài chính của ngành dệt may Thành phố còn nhiều yếu kém. Trong khi theo thông lệ

chung tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu tối thiểu phải 50%.

- Cơ cấu vốn không phù hợp với chiến lược phát triển của ngành dệt may hiện nay và sắp tới.

CHƯƠNG 3:

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC VỐN

CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY TẠI TP.HỒ CHÍ MINH

3.1 Định hướng cơ bản về tái cấu trúc vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp dệt may tại Tp.Hồ Chí doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp dệt may tại Tp.Hồ Chí Minh nói riêng thời kỳ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu.

3.1.1 Định hướng chung ca ngành

Chiến lược phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam định hướng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đến năm 2020 theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại hóa, nhằm tạo ra bước nhảy vọt về chất và lượng sản phẩm của ngành dệt may được Nhà nước ta phê chuẩn tại “Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015 và tầm nhìn 2020” do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký ngày ngày 14 tháng 3 năm 2008.

Trong thời gian trước mắt ngành dệt may tập trung phát triển và nâng cao năng lực về nguồn nhân lực; nguồn nguyên, phụ liệu để có nguồn nhân lực chuyên môn cao, tạo nên sản phẩm chất lượng cao gắn với thương hiệu uy tín; bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư phát triển ngành dệt may phục vụ trong nước và xuất khẩu.

Ngành phấn đấu đạt mức tăng trưởng hàng năm từ 16 - 18%, xuất khẩu tăng 20%/năm (giai đoạn 2008 - 2010) và tăng sản lượng từ 12 - 14%, xuất khẩu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 81)