Cách dựng ảnh O

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 học kỳ 2 (Trang 28 - 29)

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.

- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi trong phiếu.

- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả của bạn.

- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS. - Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm kết quả lẫn nhau.

Hoạt động 5: (2 phút) Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Học bài.

- Đọc phần có thể em cha biết.

- Tập vẽ đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.

- Giao nhiệm vụ cho HS.

IV- Rút kinh ngiệm

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

Bài 45: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

Tiết 49 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy

1- Kiến thức:

- Nêu đợc đặc điểm ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì luôn là ảnh ảo. Mô tả đợc những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. Phân biệt đợc ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và phân kì.

2- Kĩ năng:

- Dùng hai tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm và tia tới song song với trục chính) dựng đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.

3- Thái độ:

- Nghiêm túc, cẩn thận, tích cực, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II. Chuẩn bị

1- Giáo viên:

- Vài thấu kính hội tụ 2- Học sinh: mỗi nhóm:

- 1 thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12 cm - 1 giá quang học

- 1 màn ảnh

- 1 cây nến cao khoảng 5 cm + diêm

Tiết 49: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì I- Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

1- Thí nghiệm

- Dụng cụ - Tiến hành

2- Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì

Vị trí của vật Đặc điểm của ảnh

d = ∞ ảnh ảo, cùng chiều với vật (nằm trên tiêu điểm) mọi vị trí ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật

II- Cách dựng ảnh O O A' B' A B F I F'

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 học kỳ 2 (Trang 28 - 29)