Tổ chức các hoạt động học tập

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 học kỳ 2 (Trang 53 - 56)

Hoạt động 1: (8 phút) Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học - Tiếp nhận nhiệm

vụ học tập

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Trả lời câu hỏi:

+ Sự phân tích ánh sáng là gì?

+ Có thể phân tích ánh sáng bằng những cách nào?

- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi trong phiếu.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Trả lời câu hỏi để dẫn tới vấn đề cần nghiên cứu: Làm thế nào để nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD?

- Đặt câu hỏi.

- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS. - Đặt câu hỏi tình huống.

Hoạt động 2: (5 phút) Nhận dụng cụ, nêu phơng án thí nghiệm

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Nêu các dụng cụ cần thiết.

- Nhận dụng cụ và tìm hiểu cách dùng các dụng cụ.

- Thảo luận trả lời câu hỏi: Phân tích ánh sáng bằng đĩa CD nh thế nào?

- Cho HS kể tên các dụng cụ thí nghiệm. - Phát dụng cụ cho các nhóm.

- Đặt câu hỏi.

Hoạt động 3: (5 phút) Thảo luận phơng án thí nghiệm

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Trả lời câu hỏi: Tiến hành thí nghiệm nh thế nào?

- Thảo luận các bớc thực hành:

+ Chiếu chùm sáng đỏ vào mặt đĩa CD, quan sát và ghi kết quả.

+ Tiến hành tơng tự với ánh sáng vàng, lục, lam.

+ Rút ra kết luận.

- Lu ý: Tiến hành thí nghiệm trong hộp tối. - Thống nhất phơng án thí nghiệm.

Hoạt động 4: (20 phút) Tiến hành thực hành

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

Các nhóm tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả.

- Quan sát màu sắc ánh sáng thu đợc và ghi vào báo cáo

- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm thực hành.

Hoạt động 5: (7 phút) Kết thúc

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Cá nhân HS hoàn thành báo cáo và nộp, thu dọn dụng cụ.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét kết quả và rút ra kết luận.

- Nêu thắc mắc (nếu có).

- Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm.

- Trả lời câu hỏi tự kiểm tra.

- Nhận báo cáo, thu dọn đồ dùng. - Cho HS thảo luận nhóm kết quả. - Giải đáp thắc mắc.

- Nhận xét kết quả, đánh giá về ý thức chuẩn bị, tinh thần thái độ thực hành, kỷ luật an toàn lao động, thao tác thực hành của HS.

- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau. IV- Rút kinh ngiệm

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

Bài 58: Tổng kết chơng III: Quang học

Tiết 64 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy

1- Kiến thức:

- Trả lời đợc các câu hỏi tự kiểm tra. 2- Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức để giải thích và giải các bài tập phần vận dụng. 3- Thái độ:

- Cẩn thận, nghiêm túc, yêu thích môn học. II- Chuẩn bị

1- Giáo viên:

- Nội dung ôn tập.

- Đèn chiếu (hoặc bảng phụ). 2- Học sinh:

- Trả lời câu hỏi tự kiểm tra. - ôn tập kiến thức.

- Bút dạ, giấy trong (hoặc bảng).

Tiết 64: Tổng kết chơng III: Quang học I- Tự kiểm tra (SGK-T151)

II- Vận dụng

III- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (15 phút) Báo cáo trớc lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

bị (từ câu 1 đến câu 16):

1) a) tía sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách, gọi là hiện tợng khúc xạ ánh sáng.

b) góc tới bằng 60o, góc khúc xạ nhỏ hơn 60o.

2) + Chùm sáng tới song song với trục chính cho chùm sáng ló hội tụ.

+ Phần rìa mỏng hơn phần giữa. 4)

5) Thấu kính phân kì. 6) Thấu kính phân kì.

7) Vật kính là thấu kính hội tụ; ảnh hiện lên ở phim; ảnh nhỏ hơn vật và ngợc chiều với vật

8) + Hai bộ phận quan trọng của mắt là: thể thuỷ tinh và màng lới

+ Thể thuỷ tính tơng tự vật kính; màng lới t- ơng tự phim.

10) Mắt cận nhìn rõ vật ở gần, không nhìn rõ vật ở xa. Để khắc phục tật cận thị đeo thấu kính phân kì để có thể nhìn rõ vật ở xa. 11) Kính lúp là dụng cụ dùng để quan sát những vật nhỏ. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (< 25cm)

13) Chiếu chùm sáng qua lăng kính hoặc vào mặt đĩa CD.

14) Trộn hai ánh sáng màu với nhau là chiếu đồng thời hai chùm sáng màu vào một vị trí trên màn ảnh màu trắng.

15) Chiếu ánh sáng đỏ vào tờ giấy trắng thấy tờ giấy có màu đỏ. Nếu thay bằng tờ giấy màu xanh thấy tờ giấy có màu đen. - HS khác có thể sửa chữa (nếu cần thiết).

- Cho HS nhận xét trả lời bổ sung nếu cần thiết.

- Chiếu đáp án cho HS đối chiếu, sửa chữa.

Hoạt động 2: (15 phút) Vận dụng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi 17 đến 21 trong phiếu.

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đọc đầu bài 22, tóm tắt đầu bài. - Cá nhân HS vẽ hình và trả lời câu hỏi: + ảnh là ảnh gì?

+ Nhận xét vị trí của ảnh? - Thảo luận cách làm.

- Làm bài tập 22 ra giấy trong (hoặc bảng phụ).

- Đọc đầu bài 23, tóm tắt đầu bài. - Cá nhân HS vẽ hình và trả lời câu hỏi:

- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS. - Chiếu đầu bài 22.

- Hớng dẫn HS giải bài 22. - Lu ý: dựng hình đúng tỉ lệ.

- Tổ chức cho HS thảo luận kết quả và chiếu đáp án cho HS đối chiếu.

- Chiếu đầu bài 23.

- Hớng dẫn HS giải bài 23. O A B F F' A' B'

+ ảnh là ảnh gì?

+ Tính độ cao của ảnh nh thế nào? - Thảo luận cách làm.

- Làm bài tập 23 ra giấy trong (hoặc bảng phụ).

- Đọc đầu bài 25, thảo luận tìm cách trả lời. - 1 HS trả lời câu 25.

- Tổ chức cho HS thảo luận kết quả và chiếu đáp án cho HS đối chiếu.

- Chiếu đầu bài 25.

- Thảo luận kết quả và thống nhất câu trả lời.

Hoạt động 3: (1 phút) Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Ôn tập kiến thức.

- Làm bài tập còn lại phần vận dụng. - Vận dụng kiến thức vào thực tế.

- Giao nhiệm vụ cho HS. IV- Rút kinh ngiệm

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

Chơng IV: sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợng

Bài 59: Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng Tiết 65 theo phân phối chơng trình

I- Mục tiêu bài dạy 1- Kiến thức:

- Nhận biết đợc cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp đợc.

- Nhận biết đợc quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.

- Nhận biết đợc khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lợng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác. 2- Kĩ năng:

- Phân tích, tổng hợp. 3- Thái độ:

- Nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích bộ môn. II- Chuẩn bị

1- Giáo viên:

- Tranh vẽ phóng to hình 59.1 (SGK-T155). - Chuẩn bị thí nghiệm (nếu có điều kiện):

+ Đinamô xe đạp có bóng đèn. + Bóng đèn pin và pin để thắp sáng. + Máy sấy tóc. + Gơng cầu lõm và đèn chiếu.

+ Bình nớc đun sôi làm quay chong chóng. 2- Học sinh: Kiến thức về cơ năng và nhiệt năng lớp 8.

Tiết 65: Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng I- Năng lợng

- Nhận biết: + Vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công. + Vật có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng vật khác.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 học kỳ 2 (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w