Lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 học kỳ 2 (Trang 29 - 30)

+ Thấu kính hội tụ: ảnh ảo lớn hơn vật. + Thấu kính phân kì: ảnh ảo nhỏ hơn vật.

IV- Vận dụng

III- Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động 1: (9 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì? + Thấu kính phân kì có đặc điểm gì trái ng- ợc với thấu kính hội tụ?

- 1 HS lên bảng nêu và vẽ đờng truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì. - HS ở dới lớp theo dõi và nhận xét.

- Quan sát hình ảnh của dòng chữ qua thấu kính phân kì và trả lời câu hỏi:

+ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì có đặc điểm nh thế nào? Cách dựng ảnh đó nh thế nào?

+ Đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì có gì khác với ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ?

- Đặt câu hỏi.

- Gọi 2 HS lên bảng trả lời. - Đánh giá, cho điểm.

- Cho HS quan sát dòng chữ qua thấu kính phân kì và đặt câu hỏi.

Hoạt động 2: (10 phút) Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Thảo luận trả lời câu hỏi: Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì, ta phải chuẩn bị dụng cụ gì? Cách tiến hành nh thế nào?

- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm. - Thảo luận, trả lời câu C1, C2

- Nêu các đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.

- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm hình 45.1 (SGK-T122)

- Chốt lại các đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì.

Hoạt động 3: (15 phút) Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính phân kì

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Thảo luận, trả lời câu C3. - Trả lời câu C4.

- Thống nhất câu trả lời.

- Rút ra nhận xét vị trí của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì.

- Cho HS nhắc lại cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính phân kì.

- Gợi ý:

+ Khi dịch vật AB lại gần hoặc ra xa thấu kính thì hớng của tia khúc xạ tạo bởi tia tới BI song song với trục chính có thay đổi không?

+ ảnh B' của B là giao của những tia nào?

Hoạt động 4: (10 phút) So sánh độ lớn của ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính

phân kì bằng cách vẽ

- 2 HS lên bảng vẽ ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì theo yêu cầu câu C5.

- HS khác vẽ hình vào vở.

- Thảo luận để rút ra nhận xét về độ lớn của 2 ảnh ảo vừa dựng.

- Nêu yêu cầu.

- Giúp đỡ HS vẽ hình. - Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 5: (9 phút) Củng cố, vận dụng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.

- Thảo luận trả lời câu C6, C7. - Hớng dẫn HS làm câu C7.

Hoạt động 6: (2 phút) Hớng dẫn về nhà

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV

- Học bài cà làm bài tập 44-45.1 đến 44- 45.4 (SBT-T52, 53).

- Đọc phần có thể em cha biết.

- Chuẩn bị báo cáo thực hành (SGK-T125). - Tìm hiểu và trả lời câu hỏi trong báo cáo.

- Giao bài tập về nhà cho HS.

- Nhắc nhở HS chuẩn bị báo cáo thực hành.

IV- Rút kinh ngiệm

- GV nhận xét, đánh giá giờ học.

Bài 46: Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

Tiết 52 theo phân phối chơng trình I- Mục tiêu bài dạy

1- Kiến thức:

- Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. 2- Kĩ năng:

- Đo đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phơng pháp đã trình bày. 3- Thái độ:

- Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm. II- Chuẩn bị

1- Giáo viên: 2- Học sinh: + Mỗi nhóm:

- 1 thấu kính hội tụ (tiêu cự cần đo khoảng 12 cm) - 1 vật sáng phẳng dạng chữ F khoét trên màn chắn - 1 màn ảnh nhỏ

- 1 giá quang học - 1 thớc đo độ dài - 1 nguồn sáng

+ Mỗi HS: 1 báo cáo thực hành (mẫu SGK-T43)

Tiết 52: Thực hành và kiểm tra thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ I- Chuẩn bị (SGK-T124)

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 9 học kỳ 2 (Trang 29 - 30)